PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

An trú bây giờ

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Cấm túc, thực tập tôn giáo ở nhà những ngày này là một trải nghiệm mới với các Phật tử không chỉ tại Việt Nam. Nhờ cấm túc, tôi cảm nhận sâu sắc hơn việc Phật có ở mười phương.
  2. Dù theo tôn giáo nào, tạm ngưng sinh hoạt đông người đều là đóng góp cho nỗ lực kiến tạo bình an. Không ai có thể cứu mình nếu tự mình vượt qua cương giới an toàn.
  3. An với chỗ mình ở, việc mình làm, không tụ tập dù với mục đích gì đi nữa. Uyển chuyển đời sống tâm linh theo cuộc sống thực tại chính là một cách thực tập mang tinh thần “thương yêu có hiểu biết” n

An với chỗ mình ở, việc mình làm, không tụ tập dù với mục đích gì đi nữa. Uyển chuyển đời sống tâm linh theo cuộc sống thực tại chính là một cách thực tập mang tinh thần “thương yêu có hiểu biết”

 > TƯGH yêu cầu Tăng Ni, Phật tử cấm túc tại chùa để chống dịch

Tối và sáng tôi vẫn hành thiền. Dù không đi chùa, không tham gia khóa tu, tôi cũng không thấy xa Phật.

Cấm túc, thực tập tôn giáo ở nhà những ngày này là một trải nghiệm mới với các Phật tử không chỉ tại Việt Nam. Nhờ cấm túc, tôi cảm nhận sâu sắc hơn việc Phật có ở mười phương.

Trước khi có công văn của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày 27/3, yêu cầu tăng ni, Phật tử cấm túc, hạn chế tối đa di chuyển, nhiều chùa tại TP HCM đã thông báo “tạm đóng cửa”. Chưa bao giờ, Giáo hội ra nhiều công văn liên tục với nội dung nhắc nhở liên quan tới sinh hoạt Phật giáo như vài tháng qua, kể từ sau Tết Canh Tý. Dịch bệnh đã khiến đời sống đảo lộn, sinh hoạt tín ngưỡng, tâm linh cũng không ngoại lệ.

Cấm Túc, Thực Tập Tôn Giáo Ở Nhà Những Ngày Này Là Một Trải Nghiệm Mới Với Các Phật Tử Không Chỉ Tại Việt Nam. Nhờ Cấm Túc, Tôi Cảm Nhận Sâu Sắc Hơn Việc Phật Có Ở Mười Phương.

Cấm túc, thực tập tôn giáo ở nhà những ngày này là một trải nghiệm mới với các Phật tử không chỉ tại Việt Nam. Nhờ cấm túc, tôi cảm nhận sâu sắc hơn việc Phật có ở mười phương.

GHPGVN đóng góp 5 phòng áp lực âm hỗ trợ phòng, chống dịch Covid – 19

Không riêng tôi cảm thấy chút buồn khi đi ngang các ngôi chùa nay cửa khóa then cài. Pháp Hỷ, bạn đi chùa nhắn tin “nhớ chùa” cho tôi trước. “Thực ra mình vẫn ổn, nhưng nếu không có dịch, hàng tối đến chùa sinh hoạt vẫn vui hơn”, cậu nói. “Nhưng việc ngừng đi chùa lúc này cũng là thực hành từ bi đó”, tôi an ủi bạn.

Hòa thượng Thích Trí Quảng, Đệ nhất phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng ban Trị sự Phật giáo TP HCM, cũng là Tổng biên tập Báo Giác ngộ – nơi tôi đang công tác, ngay từ đầu năm đã nhắc nhở nhân viên về ứng phó dịch Covid-19. “Trong thực hành Phật pháp, niềm tin phải đi cùng trí tuệ”, vị hòa thượng đã ngoài 80 nói. Hòa thượng nhấn mạnh, không phó thác mọi nguy nan vào bất kỳ ai, kể cả Đức Phật. Mỗi người phải luôn ý thức trong phòng chống dịch bệnh, nhất là tuân thủ các hướng dẫn y tế.

Dù Theo Tôn Giáo Nào, Tạm Ngưng Sinh Hoạt Đông Người Đều Là Đóng Góp Cho Nỗ Lực Kiến Tạo Bình An. Không Ai Có Thể Cứu Mình Nếu Tự Mình Vượt Qua Cương Giới An Toàn.

Dù theo tôn giáo nào, tạm ngưng sinh hoạt đông người đều là đóng góp cho nỗ lực kiến tạo bình an. Không ai có thể cứu mình nếu tự mình vượt qua cương giới an toàn.

Chùa chiền tháng Giêng, Hai khi nào chẳng đông người, nhưng Trung ương Giáo hội đã kịp có công văn yêu cầu các chùa không tổ chức hoạt động đông người. Hình ảnh các thầy cùng Phật tử đeo khẩu trang thực hiện khóa lễ hồi đầu năm khiến nhiều người quan ngại “như vậy có làm giảm đi tính tôn nghiêm của nghi lễ Phật giáo?”.

Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngay sau đó đã giải thích, việc làm đó không thiếu tôn nghiêm, ngược lại giữ an toàn cho mọi người. Tôn kính Phật hay sự tôn nghiêm của nghi lễ là do tâm mỗi người có lòng thành hay không. Và việc thực tập đời sống tâm linh không chỉ gói gọn trong những hoạt động tại chùa, cơ sở tôn giáo. Hơn hết, người tu tập còn đem lời dạy của Đức Phật vào công việc, đời sống hàng ngày. Xây dựng, kiến tạo hạnh phúc cho tự thân và mọi người, chuyển hóa phiền não do dịch bệnh mới là cốt lõi của con đường học Phật, cũng là một đóng góp cho đời.

Khi diễn biến của dịch ngày càng phức tạp, trường Phật học cũng đóng cửa theo tinh thần chung. Tăng ni, Phật tử được khuyến khích ở yên một chỗ, tụng kinh, hành thiền, cầu nguyện tại nơi mình cư trú. Các khóa tu đều tạm ngưng, các Đại giới đàn – một Phật sự quan trọng của Phật giáo, truyền giới cho người xuất gia – lần đầu tiên cũng bị hoãn theo tình hình dịch. Trong Phật giáo, việc nhận diện “Phật tại tâm” rất quan trọng. Các vị giảng sư luôn nhắc nhở chúng tôi, ở đâu mình tiếp xúc được với Phật thì ở đó chính là chùa, ở đâu mà mình sống được với giáo lý Phật dạy thì đó chính là đạo tràng.

Hưởng ứng 2 tuần lễ vàng phòng chống dịch Covid – 19

An Với Chỗ Mình Ở, Việc Mình Làm, Không Tụ Tập Dù Với Mục Đích Gì Đi Nữa. Uyển Chuyển Đời Sống Tâm Linh Theo Cuộc Sống Thực Tại Chính Là Một Cách Thực Tập Mang Tinh Thần

An với chỗ mình ở, việc mình làm, không tụ tập dù với mục đích gì đi nữa. Uyển chuyển đời sống tâm linh theo cuộc sống thực tại chính là một cách thực tập mang tinh thần “thương yêu có hiểu biết” n

Dù theo tôn giáo nào, tạm ngưng sinh hoạt đông người đều là đóng góp cho nỗ lực kiến tạo bình an. Không ai có thể cứu mình nếu tự mình vượt qua cương giới an toàn. Tôi mới thấy hình ảnh Giáo hoàng một mình đứng trước quảng trường Thánh Pietro ban phép lành Urbi et Orbi hôm 27/3. Sự kiện này lần đầu tiên diễn ra trong mênh mông hoang vắng – một khoảnh khắc lịch sử khi Vatican phải cửa đóng then cài. Tôi cũng tự nhắc mình đừng như một bệnh nhân đã đem nCoV từ buổi lễ khoảng 16.000 người tham dự từ Malaysia về cho quê nhà. Tôi tự viết cho chính mình:

“Cửa chùa đóng vì dịch

Cửa đạo vẫn hanh thông

Phật tử thường quán niệm

Sống với lẽ vô thường”.

Tôi tin tôn giáo nào cũng muốn kiến tạo điều lành bằng các con đường thực tập.  Tuy nhiên, nếu việc thực tập đó chứa nguy cơ gây hại mà vẫn có ai đó cố làm thì họ đã đi ngược lại triết lý tốt đẹp ban đầu.

“An trú bây giờ, an trú ở đây”, một câu trong thiền ca Làng Mai lúc này được chúng tôi đem ra nhắc nhau. An với chỗ mình ở, việc mình làm, không tụ tập dù với mục đích gì đi nữa. Uyển chuyển đời sống tâm linh theo cuộc sống thực tại chính là một cách thực tập mang tinh thần “thương yêu có hiểu biết” như lời Thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Nếu bạn không thể đi ra ngoài, hãy đi vào bên trong.

Nguồn: VnExpress

> Xem thêm video: Tác hại của lời nói dối:

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Về Chánh Niệm

Về Chánh Niệm

Mồ côi năm 11 tuổi, ngài sống ở nhiều chùa, cho đến năm 20 tuổi được thọ giới xuất gia,...

Phật Pháp Cứu Đời Tôi

Phật pháp cứu đời tôi

Tập sách "Phật pháp cứu đời tôi" vừa là một trang đạo, vừa là một trang đời đẫm đầy mọi...

Lời Giới Thiệu Cảnh Đức Truyền Đăng Lục

Lời Giới Thiệu Cảnh Đức Truyền Đăng Lục

Lời giới thiệu Cảnh Đức Truyền Đăng Lục   Đọc bản dịch Cảnh Đức Truyền Đăng Lục của anh Lý...

Khám Phá Kho Báu Bị Bỏ Quên Của Danh Sơn Yên Tử: Kỳ Vĩ, Bí Ẩn Ở Sườn Tây

Khám Phá Kho Báu Bị Bỏ Quên Của Danh Sơn Yên Tử: Kỳ Vĩ, Bí Ẩn ở Sườn Tây

KHÁM PHÁ KHO BÁU BỊ BỎ QUÊN CỦA DANH SƠN YÊN TỬ Kỳ vĩ, bí ẩn ở sườn Tây Thứ...

Kinh Tạng Sanskrit (Hán Tạng) [Pdf Dành Cho Kindle]

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Nhân Mùa An Cư, Nghĩ Về Lòng Từ Bi Với Loài Vật

Nhân mùa an cư, nghĩ về lòng từ bi với loài vật

NHÂN MÙA AN CƯ, NGHĨ VỀ LÒNG TỪ BI VỚI LOÀI VẬTHồ DụyMùa an cư được gây dựng trên tinh...

Thầy Vẫn Bên Con

Thầy vẫn bên con

THẦY VẪN BÊN CON Nguyễn Mạnh Hùng Kính bạch thầy, Mười bảy tháng bảy hôm nay là tròn 2 năm...

Đạo Phật Cho Thế Hệ Thứ Năm

Đạo Phật cho thế hệ thứ năm

  Sen nở hồ Echo Lake, Los Angeles Thế hệ thứ 5 (GEN Z) là ai?Cứ mỗi 100 năm, có...

Thời Mắc Dịch

THỜI MẮC DỊCHThơ thời sự của Nguyễn DuyNhân Tháng Bảy ngày rằm xá tội vong nhân   1.Thời Mắc Dịch...

Chùa Giác Linh

Chùa Giác Linh

CHÙA GIÁC LINH(Minh Mẫn) Giác Linh,  ngôi chùa ít trùng tên trên khắp cả nước,riêng TP SG chỉ có không...

Suy Tư Về Vấn Nạn Loại Tăng Ra Khỏi Tam Bảo

Ý KIẾN PHẢN HỒI (từ Phật Tử Việt Nam) MINH NHAT vào lúc 21/09/2011 10:58 Nam Mô A Di Đà...

Thiền-Na Và Đệ Tử Cư Sĩ, Dựa Theo Các Bài Kinh Pāli

Thiền-na và Đệ Tử Cư Sĩ, Dựa Theo Các Bài Kinh Pāli

THIỀN-NA VÀ ĐỆ TỬ CƯ SĨ, DỰA THEO CÁC BÀI KINH PĀLI Tỳ-khưu Bodhi (2015) Bình Anson lược dịch (2019)...

Quan Niệm Về Ăn Uống Đối Với Phật Tử Như Thế Nào?

Quan Niệm Về Ăn Uống Đối Với Phật Tử Như Thế Nào?

Về quy định cấm uống rượu thì đó là một đặc sắc của tín đồ đạo Phật ở Ấn Độ,...

Đồng Nhất Thể

Đồng nhất thể

ĐỒNG NHẤT THỂLê Huy TrứMarch 13th , 2016 Table of Content Lời Nói Đầu. 31.     Giới Thiệu. 52.     Tâm Sự...

Cày Câu Cuốc Chữ, Dòng Sữa Mẹ Và Bi Ân Của Mẹ

Cày Câu Cuốc Chữ, Dòng Sữa Mẹ Và Bi Ân Của Mẹ

CÀY CÂU CUỐC CHỮ, DÒNG SỮA MẸ, VÀ BI ÂN CỦA MẸ Đặng Hữu Phúc Thưa hiền hữu T.P Thư...

Về Chánh Niệm

Phật pháp cứu đời tôi

Lời Giới Thiệu Cảnh Đức Truyền Đăng Lục

Khám Phá Kho Báu Bị Bỏ Quên Của Danh Sơn Yên Tử: Kỳ Vĩ, Bí Ẩn ở Sườn Tây

Kinh Tạng Sanskrit (Hán Tạng) [Pdf Dành Cho Kindle]

Nhân mùa an cư, nghĩ về lòng từ bi với loài vật

Thầy vẫn bên con

Đạo Phật cho thế hệ thứ năm

Thời Mắc Dịch

Chùa Giác Linh

Suy Tư Về Vấn Nạn Loại Tăng Ra Khỏi Tam Bảo

Thiền-na và Đệ Tử Cư Sĩ, Dựa Theo Các Bài Kinh Pāli

Quan Niệm Về Ăn Uống Đối Với Phật Tử Như Thế Nào?

Đồng nhất thể

Cày Câu Cuốc Chữ, Dòng Sữa Mẹ Và Bi Ân Của Mẹ

Tin mới nhận

Đức Phật hàng ma

Ăn mày cửa Phật

Lời Phật dạy về đạo vợ chồng

Đức Phật chỉ bày năm pháp làm gia tăng tuổi thọ

Lắng lòng thanh tịnh trong giây phút thiêng liêng của Đại lễ Phật đản

Vấn Đề Ht. Quảng Đức Tự Thiêu Và Giới Không Sát Sanh Trong Đạo Phật, Thích Hạnh Bình

Tôn giả Kiều Đàm Di – ni trưởng đầu tiên trong lịch sử Phật giáo

Phật dạy: Khéo chăm dưỡng người bệnh

Nhân, Thiên, Thanh văn, Duyên giác, Bồ tát và Phật

Sự việc đáng suy ngẫm: Bà nội đầu độc cháu

Thư Ngỏ Của Ni Trưởng Chùa Linh Phong Tp. Đà Lạt Việt Nam

Nhờ thờ Phật mà thoát khổ

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni vĩ đại như thế nào?

Đức Phật không phải là vị thần linh, thượng đế

Phật dạy làm người nghìn năm vẫn đúng

Lời Phật dạy về sự chung thủy trong tình yêu

Chùa Phước Long xã Tân Nhuận Đông, Châu Thành Đồng Tháp

Người ngu và người trí theo quan điểm của Đức Phật

Vì sao tam ác đạo vào dễ khó ra?

Tin mới nhận

Nên Có Cái Nhìn Đúng Đắn Về Kim Cương Thừa -mật Tông Tây Tang

Từ những khổ đau

Đức Phật A Di Đà Mầu Gì

Các Tông Phái Đạo Phật

Trầm Tư Về Loại Cô Hồn “Truy Y Thích Tử Chi Lưu” Nhiên Như – Quảng Tánh

Trưởng Giả Chất Đa La

Vu Lan Nhớ Mẹ – (Tập Thơ) Thích Đồng Trí

Tiếng mẹ cười

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 95)

Đâu Phải Bởi Cuộc Đời

Truyền Thống Và Cách Mạng – J. Krishnamurti – Lời Dịch: Ông Không

Lời khuyên khi nhớ cha mẹ

Hương Sen Dìu Bước Mùa Xuân – Cư Sĩ Liên Hoa

Đức Phật Thích Ca: Lịch Sử Và Huyền Thoại.

Phát Tâm Từ Bi

Bàn Phiếm Trên Bàn Phím

Ánh Sáng Nội Tâm

Đối Thoại Với Thầy Thông Lạc Tác Giả: Tỳ Kheo Thích Nguyên Hải

Tìm Hiểu Về Giáo Dục Phật Giáo – Thích Nữ Hạnh Từ

Sự gia hộ của Đức Phật

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Giảng Giải Kinh Xa Lìa Sắc Dục

Kinh Kim Cang Giảng Giải – Đoạn 18 – Nhất Thể Đồng Quán

Kinh Bẫy Mồi

Không Giải Đoán Điềm Lành Điềm Dữ (Trích Tiểu Phẩm, Tạng Luật)

Giới Thiệu Bộ Phân Tích Đạo (Patisambhidamagga) Của Ngài Xá Lợi Phất

Kinh Tăng Chi Bộ Song Ngữ Anh Việt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 26)

Kinh Sedaka, Tại Sedaka có người nghệ sĩ xiếc nhào lộn

Giới Thiệu Kinh Trung A Hàm

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (3)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Kinh Bách Dụ: Nhà cũ có quỷ dữ

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 12)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 53)

Bài Kinh Dài Về Tánh Không

Tâm thư của một Phật tử gửi Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 63)

Kinh Kalama Anh – Việt

Giới Thiệu Kinh Thắng Man

Tin mới nhận

TÍN NGUYỆN CHUYÊN TRÌ DANH HIỆU PHẬT (Phần cuối)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 60)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 184)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 174)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Lễ Nhập Bảp Tháp Cố Đại Lão Ht Thích Trí Tịnh

Từng Bước Thực Hành Thần Chú Đại Bi

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 154)

Tư Tưởng Tịnh Độ Trong Phật Giáo Đại Thừa

Tịnh Độ Vựng Ngữ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 364)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 358)

Khai Thị

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 43)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 350)

Pháp Nhĩ Như Thị

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 120)

Tịnh Độ Thực Hành Vấn Đáp

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 6

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 14)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.