PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ăn mày cửa Phật

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Người Phật tử chánh tín có cầu nguyện mà không hề cầu xin, vì cầu xin vốn không có cơ sở và không thể được.
  2. Sự cầu nguyện chân chính theo Phật giáo cũng không ngoài việc mong được Tam bảo soi sáng và thức tỉnh để thực hành Chánh pháp.

Trong cuộc sống, ai cũng mong mình sẽ được điều này, hay điều nọ. Người giàu thì mong sẽ giàu hơn, người nghèo thì mong mình được như người giàu… để rồi họ tìm về chốn tâm linh để cầu xin.

Có nguyện mà không cầu xin

Sự cầu xin này cũng như là ăn mày với các đấng thần linh, mà họ không hiểu các đấng thần linh này có giúp cho họ được không?

Chuyện kể về một bác nông phu, kéo xe chở hàng rất nặng nhọc. Vào một ngày, bác kéo xe quá nặng nên bị đổ ra đường. Buồn rầu, bác ngồi xuống và nhìn thấy dòng người đi xe hơi tìm đến cửa chùa làm lễ.

Bác ngồi nghĩ: Ông trời thật không công bằng, người thì sinh ra đã có tất cả, còn kẻ làm lụng vất vả mà chẳng có gì. Sau đó có một bà đến nói: “Ông đã đến cửa Phật sao ông không vào thành tâm kêu cầu mà ngồi đây than thân trách phận”.

Ông lão liền đi vào chùa, ông thấy người ta cầu khấn rất đông, người lớn người nhỏ, kẻ già người trẻ…

Lúc đó ông nghe thầy trụ trì hỏi: Thí chủ lần đầu đến đây phải không? Ông đáp: Vâng! Lần đầu con đến cửa Phật nên không biết kêu cầu thế nào, ra làm sao? Mong thầy chỉ dạy.

Người Phật Tử Chánh Tín Có Cầu Nguyện Mà Không Hề Cầu Xin, Vì Cầu Xin Vốn Không Có Cơ Sở Và Không Thể Được.

Người Phật tử chánh tín có cầu nguyện mà không hề cầu xin, vì cầu xin vốn không có cơ sở và không thể được.

Thầy trụ trì hỏi: Thí chủ thỉnh cầu điều gì?

Ông đáp: Con cầu xin Đức Phật ban phát sự công bằng. Con sinh ra trong một gia đình nghèo khổ, bần hàn, không được học hành tử tế. Từ bé đã phải tự mưu sinh. Lớn lên lấy một người vợ nghèo và nai lưng làm lụng như trâu bò để nuôi một bầy con nheo nhóc. Cuộc đời khốn khổ cơ hàn cứ theo con đằng đẵng trong khi có biết bao người khác sinh ra trong một gia đình giàu sang, chẳng cần cố gắng mà vẫn sống suốt đời trong nhung lụa. Như vậy là không công bằng, nếu Đức Phật linh thiêng xin người hãy ban phát cho con một chút may mắn của những người kia”.

Thầy trụ trì hỏi: Những người kia ư!

Ông đáp: Vâng! Chỉ cần nhìn họ là đủ biết họ giàu sang quý phái cỡ nào. Những người nghèo khổ như con không thể hiểu nổi họ làm gì mà giàu sang như vậy.

Thầy trụ trì đáp: Cái đó ta không biết, nhưng khi đã tới đây họ cũng chỉ là ăn mày cả thôi.

Ông ngạc nhiên hỏi: Ăn mày ư thưa thầy?

Thầy trụ trì trả lời: Đúng! Ăn mày cửa Phật.

Ông vội hỏi: Nhưng nhìn họ giàu sang quý phái, có thiếu gì đâu mà phải đi ăn mày.

Thầy trụ trì chầm chậm trả lời: Sống trên cõi đời này, mấy ai thỏa mãn với những điều mình đang có, không tin thí chủ cứ lại gần họ mà xem.

Khi ông lão vào thì nghe người này xin đừng bị phá sản, người xin khỏi bệnh, người xin có người yêu…

Sự Cầu Nguyện Chân Chính Theo Phật Giáo Cũng Không Ngoài Việc Mong Được Tam Bảo Soi Sáng Và Thức Tỉnh Để Thực Hành Chánh Pháp.

Sự cầu nguyện chân chính theo Phật giáo cũng không ngoài việc mong được Tam bảo soi sáng và thức tỉnh để thực hành Chánh pháp.

Xin đừng dừng lại ở sự cầu nguyện!

Ông bước ra và nói: Họ cầu xin rất nhiều điều, hóa ra họ toàn là ăn mày thật, con cứ tưởng trên đời này ai cũng hạnh phúc hơn con. Biết đâu được họ cũng có nhiều nỗi khổ đau đến thế, ngẫm ra con còn nhiều điều hơn họ, như sức khỏe, vô tư chẳng hạn.

Thầy trụ trì trả lời: Đúng vậy, cuộc đời công bằng với tất cả mọi người, an phận với thực tại và cố gắng hết mình để tự mình hóa giải những khó khăn trong cuộc sống, đó mới là một cuộc đời hoàn mỹ.

Qua câu chuyện, chúng ta có thể thấy rằng: Cuộc đời này ai cũng muốn cầu xin những điều mà mình không có. Họ không thỏa mãn được điều đã có, luôn tìm kiếm những cái cao hơn, ngon hơn, tốt hơn, đẹp hơn…Đôi khi họ cứ nghĩ các đấng thần linh có thể ban phát cho nên họ cúng dường một mà muốn các đấng thần linh trả lại bằng trăm bằng ngàn lần nhiều hơn. Nếu thật sự các đấng thần linh có thể làm được việc đó thì thế gian này làm gì còn nghèo đói, hay hoạn nạn?

Đức Phật không bao giờ có thể phù hộ hay gia bì cho bất cứ ai trên thế gian này được, mà Ngài chỉ có thể chỉ cho chúng sinh phương thức để tự mình tạo hạnh phúc, tự mình hóa giải lo lắng, buồn phiền, khổ não để biến cuộc sống từ điên đảo trờ thành hạnh phúc, an vui và tự tại. Đó là nội dung toàn bộ cuốn sách này và cũng là cốt lõi của đạo Phật.

Con người mong cầu điều gì nhất?

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Viết Tại Washington

Mùa Phật Đản PL 2559, DL 2015

Lê Sỹ Minh Tùng

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Ai Thấy Phật Là Người Ấy Thấy Pháp, Ai Thấy Pháp Là Người Ấy Thấy Phật

Ai thấy Phật là người ấy thấy pháp, ai thấy pháp là người ấy thấy Phật

Nội dung mà chúng ta sẽ thảo luận trong bài viết ngắn này là “Ai thấy pháp là người ấy...

Đạo Phật Giải Thích Khổ Đau Trong Cuộc Sống

Đạo Phật Giải Thích Khổ Đau Trong Cuộc Sống

ĐẠO PHẬT TÌM CÁCH GIẢI THÍCH KHỔ ĐAU TRONG CUỘC SỐNG Tác giả: Tawachai Onsanit Chuyển ngữ: Tuệ Uyển New...

Ý Nghĩa Của Đời Sống

Ý nghĩa của đời sống

Trong cuộc đời, không ít lần chúng ta tự hỏi: Ý nghĩa của đời sống là gì? Mình sinh ra...

Vấn Đáp Về Phật Giáo

Vấn Đáp Về Phật Giáo

VẤN ĐÁP VỀ PHẬT GIÁO Lê Kim Kha biên soạn Nhà xuất bản Hồng Đức 2016   Lời nói đầu...

Kinh Hoa Nghiêm Đại Phương Quảng Phật Quyền 1 Và Quyển 2

Kinh Hoa Nghiêm Đại Phương Quảng Phật Quyền 1 và Quyển 2

KINH HOA NGHIÊM ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT QUYỂN 1 & QUYỂN 2HT. TUYÊN HÓA Việt dịch Thích Minh Định Lời tựa   Bộ...

Vì Cúng Dường Mà Thuyết Pháp Là Tà Kiến, Vì Cúng Dường Mà Đi Cúng Ma Chay Là Càng Tà Kiến Hơn

Vì cúng dường mà thuyết pháp là tà kiến, vì cúng dường mà đi cúng ma chay là càng tà kiến hơn

VÌ CÚNG DƯỜNG MÀ THUYẾT PHÁP LÀ TÀ KIẾN, VÌ CÚNG DƯỜNG MÀ ĐI CÚNG MA CHAY LÀ CÀNG TÀ...

Hãy Đến Với Đức Phật Để Chữa Trị Bệnh Tật

Hãy đến với Đức Phật để chữa trị bệnh tật

HÃY ĐẾN VỚI ĐỨC PHẬT ĐỂ CHỮA TRỊ BỆNH TẬT(Guérir avec le Bouddha) Philippe Cornu Hoang Phong chuyển ngữ Lời...

Nghệ Thuật Quán Sát Sayadaw U Tejaniya

Nghệ Thuật Quán Sát Sayadaw U Tejaniya

NGHỆ THUẬT QUÁN SÁTSayadaw U TejaniyaDiệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ   Ngài Sayadaw U Tejaniya hướng dẫn thiền tại...

Đức Phật ‘Im Lặng’ Để Trả Lời Có Tự Ngã Không?

Đức Phật ‘im lặng’ để trả lời có tự ngã không?

Không phải ngẫu nhiên mà sau khi thành đạo Thế Tôn đã không vội vàng thuyết pháp, bởi chúng sinh...

Cộng Đồng Thế Giới Và Sự Cần Thiết Cho Trách Nhiệm Phổ Quát

Cộng đồng thế giới và sự cần thiết cho trách nhiệm phổ quát

CỘNG ĐỒNG THẾ GIỚI VÀ SỰ CẦN THIẾT CHO TRÁCH NHIỆM PHỔ QUÁTĐức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14Nguyên Tâm...

Huyền Không Sơn Thượng Chốn Bình Yên

Huyền Không Sơn Thượng Chốn Bình Yên

Huyền Không sơn thượng chốn bình yênMinh Phượng Chẳng là hư mà rất thực nếu ai muốn lên non tìm...

Chiếc Áo, Thầy Tu Và Sự Hộ Trì Của Người Phật Tử

Chiếc Áo, Thầy Tu Và Sự Hộ Trì Của Người Phật Tử

Một câu chuyện khác ở tận bên Tàu cũng tương tợ như câu chuyện Sư tử Kiên Thệ của Ấn...

Pháp Khí Và Pháp Thục

PHÁP KHÍ VÀ PHÁP PHỤC Thượng Tọa Thích Tín Nghĩa Đây là một danh từ rất phổ thông trong chốn...

Đại Tạng Kinh Phật Giáo – Kho Tàng Văn Hóa – Tri Thức Của Nhân Loại

Đại Tạng Kinh Phật Giáo – Kho Tàng Văn Hóa – Tri Thức Của Nhân Loại

ĐẠI TẠNG KINH PHẬT GIÁOkho tàng văn hóa - tri thức của nhân loạiHT.Thích Trí Quảng Đức Phật tại thế,...

Abhidhamma Là Gì?

Abhidhamma là gì?

ABHIDHAMMA LÀ GÌ? Giới Đức Minh Đức Triều Tâm Ảnh Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và...

Ai thấy Phật là người ấy thấy pháp, ai thấy pháp là người ấy thấy Phật

Đạo Phật Giải Thích Khổ Đau Trong Cuộc Sống

Ý nghĩa của đời sống

Vấn Đáp Về Phật Giáo

Kinh Hoa Nghiêm Đại Phương Quảng Phật Quyền 1 và Quyển 2

Vì cúng dường mà thuyết pháp là tà kiến, vì cúng dường mà đi cúng ma chay là càng tà kiến hơn

Hãy đến với Đức Phật để chữa trị bệnh tật

Nghệ Thuật Quán Sát Sayadaw U Tejaniya

Đức Phật ‘im lặng’ để trả lời có tự ngã không?

Cộng đồng thế giới và sự cần thiết cho trách nhiệm phổ quát

Huyền Không Sơn Thượng Chốn Bình Yên

Chiếc Áo, Thầy Tu Và Sự Hộ Trì Của Người Phật Tử

Pháp Khí Và Pháp Thục

Đại Tạng Kinh Phật Giáo – Kho Tàng Văn Hóa – Tri Thức Của Nhân Loại

Abhidhamma là gì?

Tin mới nhận

Người vô sự thì đói ăn, mệt ngủ

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn

Con không còn sợ cô đơn…

Thông Bạch Về Việc Tu Sửa Trai Đường Và Tịnh Trù Ni Viện Diệu Đức – Huế

Câu chuyện nhân quả trong cuộc đời Đức Phật

Cuộc đời đức Phật và môi trường

Bài học nào cho chúng ta hôm nay?

Tôi vẽ Phật

Tư duy lời Phật dạy nhân mùa dịch

Cách hóa giải hận thù trong nhiều kiếp dưới góc nhìn Phật giáo

Phiền não: Buông xả chứ không buông bỏ

Lời Đức Phật dạy cho thế giới hiện đại

Có khổ nhưng không có người khổ

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Đại dịch và kinh người biết sống một mình

Đức Phật dạy thế nào là người vợ lý tưởng?

Phật dạy lo việc tang lễ đúng theo chánh Pháp

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Vui trong đau khổ

Làm sao cho đá nổi, bơ chìm?

Tin mới nhận

Vận Hành Của Nghiệp Tập I & II

Điếu Văn Tưởng Niệm: Đại Diện Du Học Sinh Ấn Độ Tại Pune – Thích Đức Châu

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 317)

Cây niềm tin, khởi động cơ, khuyến khích tự tâm

Vài Nét Về Đại Lễ Phật Đản Vesak Liên Hiệp Quốc

Thiền Quán Truyền Thống Tu Tập Thiền Tứ Niệm Xứ

Tám bài kệ chuyển hóa tâm và phát khởi bồ đề tâm

Đọc sách ngàn lần – Tập 5

Tôi, Đồng Nghĩa Với Loài Vật

Vượt qua cám dỗ, danh vọng

Sinh Tử qua Lăng Kính của Người Giác Ngộ

Phật Tử Việt Nam Đầu Tiên Nguyên Giác Dịch Ra Tiếng Anh

Phổ Hiền Bồ Tát Nhà Khoa Học Thiên Văn

Tự Sâu Thẳm Trái Tim

Chợ Hoa Đêm Ba Mươi

Quét sạch mê tín đón xuân mới

Bóng Thu Nghiêng, Sân Trường… Cư Sĩ Liên Hoa

Một món quà đón Xuân

Nghe pháp diễn thơ

Chú bé và cây táo thần tiên

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 15)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 27)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 132)

Sn 4.3 — Dutthatthaka Sutta: Kinh Về Tà Kiến

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 360)

Kinh Người Đất Phương Tây (hay Người Đã Chết)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

Kinh Bách Dụ: Được chuột vàng

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 51)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Nakulapita Sutta – Kinh Về Tuổi Già Và Sự Sáng Suốt

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

Chớ coi thường tụng kinh, niệm Phật, nghe Pháp

Kinh Duy-ma-cật Sở Thuyết, Tóm Tắt Nội Dung 12 Chương Bản Tiếng Phạn

423 lời vàng của Đức Phật trong Kinh Pháp cú

Kinh Tạng Pali (.Pdf)

Tiếng Gầm Sư Tử Của Tôn Giả Xá Lợi Phất, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Kinh Không Sợ Hãi

Giới Hạnh Người Tu – Trích: Kinh Sa-môn Quả (Sāmannaphala Sutta), Trường Bộ 2

Tin mới nhận

BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 348)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 118)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 366)

Khác Biệt Giữa Ma Và Phật

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 75)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

Chân tướng cũa người niệm Phật không được vãng sanh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 113)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 201)

Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 117)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 48)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 257)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 107)

Thư Trả Lời Những Sự Gạn Hỏi Về “BẤT NIỆM TỰ NIỆM”

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 202)

Biện Phá ‘Lăng Nghiêm Bách Ngụy’ của Pháp Sư Thích Mẫn Sanh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 11)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese