PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

An lạc tức khắc

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

15.10.16 ( rằm tháng 9 Bính Thân )

AN LẠC TỨC KHẮC
Thích Minh Không

 

Có đạo hữu hỏi tôi rằng thực sự có luân hồi (hệ quả của lý nhân quả ) hay không ? Sở dĩ có câu hỏi đó đa số là vì kẹt ở chỗ chỉ thấy có những gì xảy ra trong đời sống ở kiếp này mà như theo pháp của Phật thì nhân quả cần thấy qua 3 đời : quá khứ, hiện tại, vị lai… Có những nhân quả dù nhân tạo trong đời này nhưng quả có khi phải qua đời sau hoặc những đời sau mới trỗ. Và hoặc trong đời này dù sống rất là thiện nhưng hay gặp nhiều cảnh xấu. Rối cũng cần phân biệt  định nghiệp và bất dịnh nghiệp. Dù đã tạo nhân nhưng khi nhân chưa thành quả mà do những nhân duyện khác ngược lại thì nhân sẽ bị tiêu trừ và không thành quả Còn khi tạo nhân mà quả trở thành định nghiệp thì quả phải trỗ. Trong trường hợp này thì cho dù có tu tập thì quả cũng xảy ra ; nhưng sự khác biệt là nếu có tu tập thì chúng ta sẽ dễ chấp nhận một cách an nhiên .

Và khi được hỏi về luân hồi thì tôi trả lời rằng : trừ những người đã đạt quả thì không ai thấy được nhân quả qua 3 đời nhưng chúng ta có thể thấy những chỉ dấu (indices) ; chẵng hạn những hiện tượng thần đồng, những hiện tượng  một người tự nhiên nói một ngoại ngữ mà người đó chưa từng học qua ; hoặc là kể một nơi chốn mà người đó chưa hề đi tới, và rồi chúng ta thấy những trẻ sơ sinh dù mới có vài tháng nhưng đã có tính khí riêng biêt rõ ràng những thứ dó hòan toàn không do dạy dỗ…Nhưng những điều đó hoàn toàn không quan trọng. Điều tôi muốn nói với các đạo hữu là dù các đạo hữu có còn một chút nghi ngờ về luân hồi thì cũng nên hành trì theo Phật pháp.Tại sao vậy ? Thí dụ như không có luân hồi, các bạn đi tìm hạnh phúc theo sự hiểu của mình như cần phải có nhiều tiền,cần có một danh vọng, địa vị ; cần có một tình yêu…Chỉ là những ảo tưởng vì tất cả những gì ở bên ngoài đó đều hình thành do nhân duyên và tan biến cũng bằng nhân duyên.Bởi vì nhân duyên tạo thành bởi những điều kiện. Hễ có điều kiện này thì có cái kia..không có thì thôi. Rồi thì, bạn sẽ phải miên man đối đầu với lo âu, sợ hải…Rồi vì vậy lúc tuổi già, bạn cảm nhận cuộc đơi thật là vô nghĩa . Nhưng khi các bạn tu tập theo Phật pháp thì mọi điều kiện sẽ từ từ tan biến : chẵng hạn bạn cúng dường bố thí không đặt điều kiện là đạt được cái này hay cái nọ mà đơn thuần là chia sẻ những gì mình có và người khác đang cần…Khi có tu tập hành trì (chẵng hạn thể hiện từ bi hỉ xả…) thì chúng ta cũng có an lạc ngay lâp tức,  lo âu và sợ hải trở nên xa lạ, hanh phúc ngay trong tầm tay. Hoặc nói đơn giản hơn, nếu chúng ta sống không mong cầu, không dính mắc thì chúng ta cũng có an lạc ngay lập tức bởi vì những khổ đau, lo âu, sợ hải do chúng ta có quá nhiều điều ham muốn ( tài,sắc,danh tực, thùy…) có quá nhiều dính mắc về vật chất,tình cảm,tinh thần…Điều đó không có nghĩa là từ bỏ tất cả những thứ này vì chúng cũng đến do nghiệp quả trong quá khứ đời trước hoặc đời này nhưng đừng sử dụng chúng để tạo nghiệp xấu mà ngược lại nên cố gắng nhờ những quả tốt để tạo thêm nhiều nhân tốt. Nói thì cũng khó mà có an lạc tức khắc vì chúng ta đều chịu áp lực rất mạnh cuả nghiệp lực cũ nhưng chắc chắn nếu ta liên tục tu tập thì càng ngày ta càng an lạc nhiều hơn . Và rồi  chúng ta càng ngày càng có cái cảm nghiệm sống rất thực , sống thực chứ không phải chỉ là hiện hữu (vivre au lieu d’exister). Và rồi nếu có luân hồi thì dĩ nhiên sự hành trì sẽ đem lại kết quả, cho dù  không giải  thoát thì kiếp tới cũng sẽ tốt hơn kiếp hiên tại. Tức là dù có luân hồi hay không thì tu tập theo đao Phật cũng tạo quả tích cực.

Một điều tôi muôn nói thêm là trong tiến trinh tu tập chúng ta nên làm những gì chúng ta có thể làm và hãy tạm bỏ qua những gi ngoài tầm tay. Chẵng hạn khi bố thí, ta có khi nghe nói đến ‘tam luân không tịch’ tức là 3 thứ không : không có ngưòi bố thí, không có ngưòi nhận bố thí và không có của cải bố thí ( tam luân không tịch thôi nên dành cho các vị đại bồ tát). Chúng sinh như chúng ta có ký ức, có ý thức cho nên dỉ nhiên chúng ta phải biết là ta có bố thí, có ngươi nhận bố thí, và có của bố thí ; có điều là ta nên mau quên những gi ta làm và luôn luôn ý thức rằng  tất cả những gì ta làm dù có tạo nhiều công đức hay phước đức đến đâu cũng chưa bằng một hạt cát trong sa mạc công đức và cũng chỉ là một giọt nước trả ơn cho cả đại dương mà ta nhận được tư nhũng ơn chư Phật, chư Bô tát và chúng sinh.                              

Hoặc câu nói ‘ năng lễ, sở lễ tánh không tịch’ và được lý giải rằng nếu lễ lạy trong tinh thần tánh không thì một lạy này bằng cả ngàn lạy bình thường. Thực là sai lầm khi so sánh hai thứ hoàn toàn khác nhau. Không thể nào nói 1000 con chuột bằng một con bò.1000 con chuột là 1000 con chuột và một con bò là một con bò. Thôi thì ta cứ lễ lạy chư Phật  một cách bình thường như là một chứng tỏ lòng thành kính và biết ơn, thế thôi.  

 

Tin bài có liên quan

Công Án Là Gì?

Bình Thường Tâm Thị Đạo

Xin Cho Biết Lễ Điểm Đạo Là Gì?

Nghĩa Của Sư Tử Hống Là Gì? Có Liên Hệ Gì Đến Lời Đàm Dân Gian “Hà Đông Sư Tử Rống” Không?

Xin Cho Biết Sự Khác Biệt Giữa Phật Giáo Và Các Tôn Giáo Triết Thuyết Khác?

Sự Khác Biệt Giữa Phật Pháp Và Ngoại Đạo

Đồng Tính Luyến Ái Có Thể Đi Vào Chùa Lễ Phật Được Không?

Làm Thế Nào Để Chữa Khỏi Được Bệnh Căng Thẳng Tinh Thần Theo Phương Cách Của Nhà Phật ?

Tượng Phật Di Lặc Và Tượng Ông Thần Tài

Ăn Chay Trường Và Vấn Đề Ăn Trứng Gà

Load More

Discussion about this post

Cuộc Đối Thoại Giữa Phật Giáo Và Đại Diện Lhq Tại Lào Trong Việc Phòng Chống Covid19

Cuộc Đối Thoại Giữa Phật Giáo Và Đại Diện Lhq Tại Lào Trong Việc Phòng Chống Covid19

CUỘC ĐỐI THOẠI GIỮA PHẬT GIÁO VÀ ĐẠI DIỆN LHQ TẠI LÀO trong việc Phòng chống COVID19 và Ngăn ngừa...

Ngôn Ngữ Và Sự Thật

Ngôn ngữ và sự thật

NGÔN NGỮ VÀ SỰ THẬT Vĩnh Hảo   Từ vụ Đại Bùng nổ (Big Bang) đến kỷ nguyên gọi là...

Dòng Đời Vô Tận

Dòng đời vô tận

DÒNG ĐỜI VÔ TẬN Thích Trí SiêuNhà xuất bản Phương Đông Con người còn sống là còn nhiều chuyện để...

Đại Thừa Khởi Tín Luận – Ngài Mã Minh Bồ Tát Tạo Luận – Sa Môn Thích Thiện Hoa Lược Dịch Và Lược Giải

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Ngày Rằm Tháng Tư Trong Phật Giáo -Tỳ-Khưu Hộ-Pháp

Ngày Rằm Tháng Tư Trong Phật Giáo -Tỳ-khưu Hộ-pháp

Phật-Giáo Nguyên-ThủyTheravādaPhật-Lịch 2563NGÀY RẰM THÁNG TƯ TRONG PHẬT GIÁOTỳ-Khưu Hộ-Pháp(Dhammarakkhita Bhikkhu)(Aggamahāpaṇḍita)Nhà Xuất Bản Tôn Giáo – 2020 Ngày Rằm Tháng...

Hiểu Đúng “Chữ Khổ” Trong Phật Giáo

Hiểu Đúng “chữ Khổ” Trong Phật Giáo

HIỂU ĐÚNG “CHỮ KHỔ” TRONG PHẬT GIÁOThích Châu Viên. Mấy năm trở lại đây số lượng các bạn trẻ và...

Vết Chân Tự Ngã Trên Đường Về Không

Vết Chân Tự Ngã Trên Đường Về Không

Lời nói đầu   Cõi nhân gian âu là sự phóng chiếu của tâm thức nghiệp báo, song cũng là sự hiện tướng trong màn hình chân...

Cách Tu Tập Thứ Nhất

Cách Tu Tập Thứ Nhất

GIÁO HUẤN CỦA ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MACÁCH TU TẬP THỨ NHẤTHoang Phong Đạt được cơ sở con người, cơ sở đó...

Gửi Em – Người Tu Sĩ Trẻ

Gửi em – người tu sĩ trẻ

GỬI EM - NGƯỜI TU SĨ TRẺ  Giác Minh Luật   Em bảo: - Em nghe sư anh nói là...

Việc Phiên Dịch Kinh Điển Phật Giáo Ra Chữ Quốc Ngữ

Việc phiên dịch kinh điển Phật giáo ra chữ Quốc ngữ

VIỆC PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO RA CHỮ QUỐC NGỮ GS Nguyễn Vĩnh Thượng   Lời tác giả: Trong...

Thông Điệp Của Đức Đạt Lai Lạt Ma Nhân Ngày Tết Tây Tạng

Thông điệp của đức Đạt Lai Lạt Ma nhân ngày Tết Tây Tạng

THÔNG ĐIỆP CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA NHÂN NGÀY TẾT TÂY TẠNG Đức Đạt-lai Lạt-ma ngỏ lời với người dân Tây...

Thế Giới Mới Mục Tiêu Của Đời Người

Thế Giới Mới Mục Tiêu Của Đời Người

ECKHART TOLLETHẾ GIỚI MỚIMỤC TIÊU CỦA ĐỜI NGƯỜIChuyển ngữ : Kathy Thủy NguyễnXem thêm: Sách cùng tác giả:Sức Mạnh Của Hiện...

Buối Sáng Khi Thức Dậy

BUỔI SÁNG KHI THỨC DẠY …Mang Viên Long Mặt trời hừng đông. Ngày mới lại đến. Buổi sáng bắt đầu...

“Cách Chữa Trị Tai Biến Mạch Máu Não! Chỉ Với Một Cây Kim, Cứu Được Một Mạng Người

“Cách Chữa Trị Tai Biến Mạch Máu Não! Chỉ Với Một Cây Kim, Cứu Được Một Mạng Người

CÁCH CHỮA TRỊTAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Chỉ với một cây kim, cứu được một mạng người Hãy nhớ Tai...

Hãy Tránh Xa Điều-Ác, Vì Đó Là Thuốc Độc

Hãy Tránh Xa Điều-ác, Vì Đó Là Thuốc Độc

HÃY TRÁNH XA ĐIỀU-ÁC, VÌ ĐÓ LÀ THUỐC ĐỘCCâu Chuyện Về Ông Thương Gia Mahādhana, Kệ 123 - Kho Báu...

Cuộc Đối Thoại Giữa Phật Giáo Và Đại Diện Lhq Tại Lào Trong Việc Phòng Chống Covid19

Ngôn ngữ và sự thật

Dòng đời vô tận

Đại Thừa Khởi Tín Luận – Ngài Mã Minh Bồ Tát Tạo Luận – Sa Môn Thích Thiện Hoa Lược Dịch Và Lược Giải

Ngày Rằm Tháng Tư Trong Phật Giáo -Tỳ-khưu Hộ-pháp

Hiểu Đúng “chữ Khổ” Trong Phật Giáo

Vết Chân Tự Ngã Trên Đường Về Không

Cách Tu Tập Thứ Nhất

Gửi em – người tu sĩ trẻ

Việc phiên dịch kinh điển Phật giáo ra chữ Quốc ngữ

Thông điệp của đức Đạt Lai Lạt Ma nhân ngày Tết Tây Tạng

Thế Giới Mới Mục Tiêu Của Đời Người

Buối Sáng Khi Thức Dậy

“Cách Chữa Trị Tai Biến Mạch Máu Não! Chỉ Với Một Cây Kim, Cứu Được Một Mạng Người

Hãy Tránh Xa Điều-ác, Vì Đó Là Thuốc Độc

Tin mới nhận

Không giận không oán sẽ không đau khổ

Phật đã cho con

Phật dạy: Pháp tu của người cư sĩ

Nếu Đức Phật là ‘giám đốc điều hành’

Dòng sông tâm thức (I)

Lời Phật dạy về 4 phép giao tiếp cơ bản

Phật dạy: Muốn phát tài hãy tránh sáu nghiệp gây tổn tài

Năm phận sự của Đức Phật

Lời Phật dạy về việc ‘kinh doanh thành công’

Thư Ngỏ Đại Trùngtu Chùa Phước Minh Nghĩa Hành Quảng Ngãi

Nghệ thuật tán dương của Đức Phật Thích Ca

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

Thế nào là tu huệ?

Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?

Hiểu thế nào về câu “Duy ngã độc tôn”?

Đạo nghĩa vợ chồng theo lời Phật dạy

Kính mừng ngày Đức Phật thành đạo

Vì sao Phật giáo được bầu chọn là tôn giáo tốt nhất trên thế giới?

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 2)

Hà Nội: Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo tại trụ sở Trung ương GHPGVN – chùa Quán Sứ

Tin mới nhận

Án phạt tử hình nhân danh công lý – góc nhìn đặc biệt từ Phật giáo (kỳ cuối)

Từ chuyện cá chết, Phật Giáo cần làm gì trước thảm hoạ môi trường

Câu Chuyện Đầu Năm Xuân Canh Tý

Lộ Trình Thành Đạo Của Bồ Tát Siddharta

Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?

Đức Phật Giảng Về Nguồn Gốc Con Người

Bài Học Từ Se Sẻ (Từ Ngọc)

Tuyên bố Bangkok lần thứ 12 Đại lễ Vesak

Đâu Ngờ Tự Tánh Năng Sinh Vạn Pháp

Đúng Và Sai

Bản Khắc Gỗ Kinh Vu Lan Bồn – Càn Long Tạng (Hán Ngữ)

Từ Bi Có Giúp Mình Bớt Khổ?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 127)

Kinh Di Đà Lược Giải Viên Trung Sao – Thích Phổ Tuệ

Lễ Nhập Kim Quan Cố Đại Lão Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

Chỉ là hạt bụi

Đôi Nét Về Sư Phra Ajahn Suchart Abhijāto

Giác ngộ là gì?

Hôn Nhân Không Tình Yêu: Nỗi Đau Khôn Tả

Nghiên cứu về vấn đề thọ sanh của thai nhi theo quan điểm Phật giáo

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Kinh A Nậu La Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 198)

Ba Loại Bệnh Nhân, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Bất bình đẳng sai khác của chúng sanh là do nghiệp

Kinh Bách Dụ: Bọn cướp chia của

Năm Điều Mong Ước, Kinh Tăng Chi Bộ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 326)

Kinh Chánh Kiến, Hay Kinh Ca Chiên Diên (Kaccayanagotta)

Kinh Chánh Kiến – Sammādiṭṭhisuttaṃ (song ngữ Vietamese-English)

Bộ Chú Giải Kinh Pháp Cú: Trọn Bộ 4 Quyển

Kinh Duy Ma Lược Giải

Kinh Bách Dụ: Người giúp việc giữ cửa

Kinh TissaMetteyya (Kinh xa lìa ái dục)

Kinh Châu Báu song ngữ Việt-Anh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 232)

Kinh Bách Dụ: Nếm xoài

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 33)

Dẫn Luận Kinh Tạp A-hàm

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 128)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 1)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 33)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 1)

Dịch và đại dịch – xưa và nay.

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 309)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 34)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 297)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 28)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 56)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Gương Sáng Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 141)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 3)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 11)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 16)

Những Suy Ngẫm Để Biết Tôn Kính Pháp Môn Tịnh Độ

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 7)

Duy Thức Và Tịnh Độ

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.