PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

Ân đức của Như Lai

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Đức Phật đản sanh để xóa tan cái tăm tối của vô minh, chỉ cho thế gian làm sao thoát khỏi khổ đau, bệnh não, suy tàn, cái chết và tất cả lo âu, đau đớn khổ sở của chúng sanh.

Con đường cứu độ nhân loại của Đức Phật là dạy cho con người làm sao tìm được giải thoát. Ngài không chú trọng đến làm nhẹ bớt một vài trường hợp về thân và tâm bệnh. Ngài quan tâm nhiều đến việc vạch ra con Đường để mọi người đi theo.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Kính lạy Phật từ bi Diệu Giác

Đấng đại Hùng giải thoát tử sanh

Đại Bi, Đại Trí trọn lành

Trời người quy ngưỡng, tứ sanh nương nhờ…

Đức Phật xuất hiện để phá tan cái tăm tối của vô minh và để chỉ cho nhân gian biết phương pháp giải thoát khỏi khổ đau. Đức Phật là hiện thân của tất cả những phẩm hạnh mà Ngài thuyết giảng. Trong thành quả của 45 năm dài hoằng pháp, Ngài đã chuyển lời nói thành hành động. Không lúc nào mà Ngài không trình bầy bất cứ cái yếu đuối của con người hay bất cứ dục vọng căn bản nào. Giới luật của Đức Phật là giới luật toàn hảo nhất mà thế giới từng được biết đến.

Sự xuất hiện phi thường của Đức Phật trong lịch sử nhân loại

Đức Phật Đản Sanh Để Xóa Tan Cái Tăm Tối Của Vô Minh, Chỉ Cho Thế Gian Làm Sao Thoát Khỏi Khổ Đau, Bệnh Não, Suy Tàn, Cái Chết Và Tất Cả Lo Âu, Đau Đớn Khổ Sở Của Chúng Sanh.

Đức Phật đản sanh để xóa tan cái tăm tối của vô minh, chỉ cho thế gian làm sao thoát khỏi khổ đau, bệnh não, suy tàn, cái chết và tất cả lo âu, đau đớn khổ sở của chúng sanh.

Trên 25 thế kỷ qua, hàng triệu người đã tìm được nguồn cảm hứng và an ủi trong Giáo Lý của Ngài. Ngày nay sự vĩ đại của Ngài vẫn rực rỡ như vầng thái dương chiếu sáng nơi tối tăm. Giáo Lý của Ngài vẫn đem yên ổn và bình an của Niết Bàn cho người hành hương lo âu. Không có ai đã hy sinh quá nhiều lạc thú trần gian để cứu khổ cho nhân loại như Ngài.

Đức Phật là vị lãnh đạo tôn giáo đầu tiên trong lịch sử thế giới khiển trách việc dùng sanh mạng con vật để hy sinh vì bất cứ lý do gì, và kêu gọi con người không nên hại bất cứ sinh vật nào. Với Đức Phật, tôn giáo không phải là chuyện mặc cả nhưng là đường lối để tiến tới giác ngộ. Ngài không muốn tín đồ của Ngài mù quáng; Ngài muốn họ suy gẫm một cách tự do và trí tuệ. Toàn thể nhân loại được Ngài ban phước qua sự hiện diện của Ngài.

Chưa có lúc nào Ngài dùng đến những lời bất nhã với bất cứ một ai. Ngay cả đến những người chống đối Ngài, những kẻ thù xấu nhất, Ngài cũng không bao giờ tỏ ra thiếu thân thiện với họ. Một số người có thành kiến, chống đối Ngài và muốn giết Ngài, nhưng với họ, Đức Phật vẫn không coi họ là kẻ thù.

Đức Phật có lần nói:

“Như voi chiến ra trận,

hứng lãnh làn tên mũi đạn,

cũng thế ấy, Như Lai phải chịu đựng lời nguyền rủa”.

(Kinh Pháp Cú, Câu 320).

Đức Phật đã từ bỏ tất cả để có được tất cả

Trong biên niên sử, không có một nhân vật nào đã hy sinh đem hạnh phúc cho nhân loại như Đức Phật đã làm. Từ giờ Giác Ngộ cho đến lúc Nhập Diệt. Ngài không ngừng tranh đấu để nâng cao nhân loại. Ngài chỉ ngủ có hai giờ một ngày. Hai Mươi Năm Lăm thế kỷ trôi qua từ khi Vị Đại Đạo Sư này đã qua đời, thông điệp tình thương và trí tuệ của Ngài vẫn hiện hữu thuần khiết như lúc ban đầu.

Thông điệp của Ngài vẫn ảnh hưởng sâu xa đến vận mệnh của nhân loại. Ngài là một Đấng Từ Bi cao cả nhất đã soi sáng thế giới với tình thương thân ái. Sau khi nhập Niết Bàn, Ngài đã để lại bức thông điệp bất tử cho chúng ta.

Ngày nay hòa bình thế giới của chúng ta bị đe dọa khủng khiếp. Không bao giờ trong lịch sử của thế giới thông điệp của Ngài lại thiết yếu hơn như cho thời đại này. Đức Phật đản sanh để xóa tan cái tăm tối của vô minh, chỉ cho thế gian làm sao thoát khỏi khổ đau, bệnh não, suy tàn, cái chết và tất cả lo âu, đau đớn khổ sở của chúng sanh.

Theo một số tín ngưỡng, một đấng thiêng liêng nào đó sẽ thỉnh thoảng xuất hiện để diệt kẻ ác, và che chở người lương thiện. Đức Phật không xuất hiện trên thế gian này để diệt kẻ ác nhưng để dạy họ con đường chân chính.

Trong lịch sử thế giới cho đến thời kỳ Đức Phật, chúng ta chưa hề nghe thấy một vị thầy trong bất cứ tôn giáo nào lại chan chứa tình cảm thương yêu đối với loại khổ đau như Đức Phật? Đồng thời với Đức Phật, chúng ta có nghe thấy một số nhà hiền triết Hy Lạp như Socrates, Platon, và Aristote. Nhưng các vị này chỉ là những triết gia, những nhà tự do tư tuởng và những người đi tìm chân lý; họ đều thiếu sự phát triển tình thương trước sự đau khổ bao la của chúng sanh.

Đức Thế tôn ra đời – Sự kiện hi hữu của thế gian

Con đường cứu độ nhân loại của Đức Phật là dạy cho con người làm sao tìm được giải thoát. Ngài không chú trọng đến làm nhẹ bớt một vài trường hợp về thân và tâm bệnh. Ngài quan tâm nhiều đến việc vạch ra con Đường để mọi người đi theo.

Chúng ta hãy lấy tất cả những triết gia, tâm lý, những nhà tự do tư tưởng, khoa học gia, duy lý luận, xã hội, các nhà cách mạng vĩ đại nhất của tất cả các đạo sư của các tôn giáo khác, và với một tinh thần không thiên vị, chúng ta đem so sánh những vĩ đại của họ, đức hạnh của họ, ân đức phục vụ của họ, và trí tuệ của họ với đức hạnh, lòng từ tâm và sự giác ngộ của Đức Phật. Ta có thể thấy ngay Đức Phật đứng trong một vị thế nào giữa những người này.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Chó Rừng Và Sư Tử

Chó rừng và sư tử

TỦ SÁCH PHẬT PHÁP ỨNG DỤNGCHÓ RỪNG VÀ SƯ TỬTác giả: Thích Chân TínhNhà xuất bản Văn Hóa Văn Nghệ TPHCM...

Ni Trưởng Trí Hải: Thiền Pháp Người Gỗ

Ni Trưởng Trí Hải: Thiền Pháp Người Gỗ

  NI TRƯỞNG TRÍ HẢI: THIỀN PHÁP NGƯỜI GỖ Nguyên Giác   Ni Trưởng Thích Nữ Trí Hải (1938 – 2003)...

Phát Nguyện Vãng Sanh Cực Lạc

Phát Nguyện Vãng Sanh Cực Lạc

PHÁT NGUYỆN VÃNG SANH CỰC LẠC Tác giả: Larry Cappel Chuyển ngữ: Tuệ Uyển   Lời người dịch Sanh tử sự đại là một...

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 13)

HỌC PHẬT VẤN ĐÁPPHÁP SƯ TỊNH KHÔNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CỦA CÁC ĐỒNG TUGiảng ngày 29 tháng 2...

Cái Nhìn

Cái Nhìn

CÁI NHÌN Thích Chơn Thiện I. Khái quát Nhìn là cái gì quen thuộc với chúng ta , mà cũng là...

Di Sản Từ Bi Và Bất Bạo Động Của Ấn Độ

Di sản Từ Bi và Bất Bạo Động của Ấn Độ

Thekchen Chöling, Dharamsala, HP, Ấn Độ - Hôm nay, Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma đã được Trung tâm Quốc...

Vọng Tưởng Luân Hồi

VỌNG TƯỞNG LUÂN HỒINguyên tác The Samsaric Illusion Tác giả: Agnes Jedrzejewska Chuyển ngữ: Tuệ Uyển Thỉnh thoảng tôi thường nghe những...

Hương Lòng Trong Mùa Phật Đản

Hương Lòng Trong Mùa Phật Đản

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bài Học Về Lòng Biết Ơn

Bài học về lòng biết ơn

BÀI HỌC VỀ LÒNG BIẾT ƠNTỳ Kheo Thanissaro | Diệu Liên Lý Thu Linh chuyển ngữ Tỳ Khưu Thanissaro (Geoffrey...

Three Intertwined Paths To Leading For Sustainable Peace

Three intertwined paths to leading for sustainable peace

Thinking about how mindful leadership can sustain peace, we must consider how mindfulness can be cultivated within the individual and...

Giáo Dục Đạo Đức Phật Giáo Trong Trường Học Và Xã Hội

Giáo dục đạo đức Phật giáo trong trường học và xã hội

MỤC LỤC Lời giới thiệu - HT. Thích Trí Quảng. Giáo dục Phật giáo: Mục tiêu và những giải pháp...

Gởi Bạn Chút Tình

Gởi bạn chút tình

GỞI BẠN CHÚT TÌNH(Thích Hoằng Trúc) Chiều Thu trên một con đường ở Huế (Ảnh: Sở Văn Hóa Thể Thao...

Chùa Sắc Tứ Cổ Tích Thiên Tứ

Chùa Sắc Tứ Cổ Tích Thiên Tứ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Đôi bờ tịch nhiên

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Thần Thông, Biến Hóa Trong Đạo Phật

Về thần thông, biến hóa trong đạo Phật Xin được hỏi về thần thông, biến hóa trong Phật giáo. Nguyễn...

Chó rừng và sư tử

Ni Trưởng Trí Hải: Thiền Pháp Người Gỗ

Phát Nguyện Vãng Sanh Cực Lạc

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 13)

Cái Nhìn

Di sản Từ Bi và Bất Bạo Động của Ấn Độ

Vọng Tưởng Luân Hồi

Hương Lòng Trong Mùa Phật Đản

Bài học về lòng biết ơn

Three intertwined paths to leading for sustainable peace

Giáo dục đạo đức Phật giáo trong trường học và xã hội

Gởi bạn chút tình

Chùa Sắc Tứ Cổ Tích Thiên Tứ

Đôi bờ tịch nhiên

Thần Thông, Biến Hóa Trong Đạo Phật

Tin mới nhận

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 2)

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 1)

Không giận không oán sẽ không đau khổ

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Ni Xá Tu Viện Long Hưng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Không Ai Có Thể Tẩy Xóa Được Sự Thật Của Lịch Sử

Những việc nên làm khi có người thân mới qua đời

Đức Phật là ai?

Người tu sợ nhất cái gì?

Đức Phật là thầy của trời người

Những tật xấu cần bỏ ngay để có cuộc sống an vui

Buôn chuyện bị Phật rầy

Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?

Phật dạy: “Bỏ tất cả mới được tất cả”

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chùa Từ Minh – DakLak

Bịa đặt, thêu dệt và hậu quả phải gánh chịu

Lời Phật dạy về những khổ não bị tác động trong thực tế

Lời Phật dạy về cúng tế và trai đàn chẩn tế

Sáu pháp Ba-La-Mật

Phật dạy thế nào là một người con con gái đẹp

Nữ Đức Vi Yếu – Chương 6: Khúc Tòng

Tin mới nhận

Việt Nam: Chùa Chiền Và Tiền Bạc

Luận Về Vấn Đề Phật Sự

Tạo nền tảng tốt cho thiền định

Phật Quốc Ký Sự – Thích Phước Tiến

Không Ai Sung Sướng Cả – Thiện Tài

Giới Thiệu Kinh Thắng Man

Kinh Phước Đức

Phật Dạy Bốn Việc Chân Chính Cho Người Tại Gia

Ăn chay thế nào cho đúng?

Bốn Ngôi Nhà

Đức Phật Trong Đời

Tâm tịnh thì cõi tịnh

Cảm ơn các vì-sao may mắn, và cảm ơn mọi người

Bò Bía Chay

Buông bỏ là một loại trí tuệ, muốn có hạnh phúc phải buông bỏ

Thực Hành Phật Pháp

Ngắm nhìn tĩnh tại

Tự Mình Thắp Đuốc Mà Đi

Kẻ trộm mùi hương

Đọc Kinh, Sám Hối Có Linh Nghiệm Hay Không?

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Vợ chồng đánh cuộc để ăn bánh

Trao 100 suất học bổng cho sinh viên Trường Đại học Tây Nguyên

Chiêm ngưỡng tháp Đại Nhạn hùng vĩ nơi thầy Đường Tăng dịch những bộ kinh Phật đầu tiên

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 244)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 142)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 256)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 204)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 146)

Luận Giải Kinh Căn Bản Pháp Môn (Mūlapariyāya Sutta)

Kinh Bách Dụ: Người giúp việc giữ cửa

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Huyền Tán

Đạo đức Phật giáo trong kinh A Hàm (I)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 245)

Nghe Ht. Thích Chơn Thiện Giảng Kinh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 370)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 09)

Kinh Bách Dụ: Cậu bé bắt được rùa lớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 246)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 27)

Kết quả sau khi thân hoại mạng chung của người bố thí

Tin mới nhận

Đường về cực lạc tịnh độ nhân gian

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 103)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 31)

HÀI HÒA CỨU VÃN NGUY CƠ (Phần 2)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 117)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 18)

Phật Giáo Là Gì?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 186)

Tịnh Từ Yếu Ngữ

PHÁT KHỞI BỒ TÁT THÙ THẮNG CHÍ NHẠO KINH (Tập 4)

KHÔNG LÀM GIẶC, KHÔNG NÓI XẤU LÃNH ĐẠO TỔ QUỐC, KHÔNG TRỐN THUẾ, KHÔNG VI PHẠM PHÁP LUẬT (Phần 3)

Pháp Môn Niệm Phật

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 42)

Hiểu Về Hai Chữ “Vãng Sanh”

Niệm Phật Tam Muội

Vô Lượng Thọ Kinh Khởi Tín Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 301)

Tịnh Độ Trong Lòng Đạo Phật Việt

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese