PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

7 Câu Hỏi Tìm Hiểu Về Pháp Môn Tịnh Độ

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

7 CÂU HỎI TÌM HIỂU VỀ PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ

Thích Giác Khang

—- O —-

 1- Đi tu Phật thất, tu pháp
môn niệm Phật hay niệm Phật A-Di-Đà mục đích để làm gì
 ?

 Tu Phật thất, tu pháp môn niệm Phật hay niệm Phật A-Di-Đà
mục đích để cầu vãng sanh về xứ Cực lạc của Đức Phật A-Di-Đà.

 2- Xứ Cực lạc của Đức Phật A-Di-Đà ở đâu ?

 Xứ Cực lạc của Đức Phật A-Di-Đà ở hướng Tây, hướng mặt trời
lặn, cách đây mười muôn ức cõi. Theo ’sự’, xác định hướng Tây là nhằm giúp cho
hành giả có một niềm tin để tu thiền và tịnh được nhất niệm. Vì có được nhất
niệm
và phát nguyện thì mới cảm ứng đạo giao với Phật A-Di-Đà và sẽ được vãng
sanh
.

 3- Lấy gì để vãng sanh về xứ Cực lạc của Đức Phật A-Di-Đà ?

 Lấy thần thức để vãng sanh về xứ Cực lạc của Đức Phật
A-Di-Đà. Thần thức còn gọi là linh hồn.

 Khi chúng ta còn sống thì thần thức thể hiện qua 6
căn : mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, óc. Khi chết thì xác thân trở về tứ đại,
chỉ còn lại thần thức nó bàng bạc khắp mọi nơi trong không gian. Thần thức
tỏa ra xa hay gần tùy theo định lực mạnh hay yếu.

 4- Muốn vãng sanh về xứ Cực lạc của Đức Phật A-Di-Đà có mấy điều
kiện
 ?

 Muốn vãng sanh về xứ Cực lạc của Đức Phật A-Di-Đà cần
phải
có 3 điều kiện : Tín – Hạnh
– Nguyện.

 *Tín: là lòng tin, tin phải
sâu. Tin có 6 :

1/ Tin tự :
tin chính mình niệm Phật đạt nhất niệm thì chắc chắn được vãng sanh về xứ Cực
lạc
của Đức Phật A-Di-Đà.

2/ Tin
tha 
: tin chắc chắn rằng Đức Phật A-Di-Đà sẽ tiếp dẫn những chúng sanh
nào niệm Phật được nhất niệm và có phát nguyện về xứ Cực lạc.

3 + 4/ Tin
nhân
và Tin quả : hiện nay ta đã gieo nhân niệm Phật đạt nhất
niệm
thì sẽ được hưởng cái quả vãng sanh về xứ Cực lạc của Đức Phật A-Di-Đà.

5/ Tin
sự 
: tin có thế giới Cực lạc thật sự ở phương Tây, cách đây
mười muôn ức cõi, có Đức Phật A-Di-Đà và chư Thánh chúng. Đức Phật A-Di-Đà và
chư Thánh chúng là Chánh báo, còn thế giới Cực lạc là Y báo.

 6/ Tin
lý 
: tức là Chánh báo và Y báo cũng phát hiện từ Chân tâm Phật tánh mà
ra.

 * Hạnh: là
hành chuyên. Hành có 4 điều kiện : rành rõ, tương ưng, chí thành, nhiếp
tâm

1/ Rành rõ : rành là từng chữ, từng câu rành rẽ
không lộn lạo ; rõ là mình tự nhận lấy tiếng niệm Phật rõ ràng không trại,
không mờ.

2/ Tương ưng : là tiếng hiệp với tâm, tâm
duyên
theo tiếng, tâm và tiếng hiệp khắn khít nhau.

3/ Chí thành : một lòng tha thiết luôn tưởng
nhớ đến Phật, như con thơ mắc nạn mà kêu cầu từ mẫu cứu vớt.

4/ Nhiếp tâm : là
để tâm vào tiếng niệm Phật, không để tạp niệm xen vào, nếu xao lãng thời liền
thâu lại, chăm chú nhận rõ tiếng niệm Phật của mình.

 * Nguyện :
là phải mong mõi về Cực lạc, chí thành tha thiết như viễn khách nhớ cố
hương, lúc nào cũng nhớ Phật, tưởng Phật như con thơ nhớ từ mẫu.

5- Tín –
Hạnh – Nguyện cái nào có trước, cái nào có sau 
?

 * Nói về sự: Tín – Hạnh – Nguyện
là cái vòng lẩn quẩn, nó cũng giống như cái kiềng ba chân không thể thiếu một.
Nhưng tùy theo nhân duyên, hoàn cảnh và trình độ của mỗi người đến với pháp môn
Tịnh độ : tín trước hoặc hạnh trước hay nguyện trước.

 Thường thì
người sơ cơ đến với pháp môn Tịnh độ bằng tín trước. Tức tin rằng thế giới Cực
lạc
thật sự ở phương Tây, cách đây mười muôn ức cõi, có Đức Phật A-Di-Đà và chư
Thánh chúng
. Rồi sau đó mới nhàm chán cõi Ta bà mong mõi về Cức lạc. Mà muốn về
Cực lạc phải hành câu niệm Phật cho được nhất niệm.

 * Nói về lý: thì Tín – Hạnh –
Nguyện có cùng một lúc, không thể nói cái có trước, cái có sau. Vì trong tín có
hạnh và nguyện, trong hạnh có tín và nguyện, trong nguyện có tín và hạnh. Tức
là ba phương diện của một thực thể.

 6- Tín –
Hạnh – Nguyện cái nào quan trọng
 ?

 Nguyện
quyết định cho sự vãng sanh.

 *Tín: nói về phẩm, có
bốn :

1/ Tin
sự
: của người, trời. Vãng sanh về cõi Phàm
Thánh
đồng cư Tịnh độ
thuộc Hạ phẩm.

2/ Tin
lý
: của 4 bậc Thánh. Vãng sanh về cõi Phương
tiện
hữu dư Tịnh độ
thuộc Trung phẩm.

3/ Tin
sự- lý vô ngại pháp giới
: của chư Bồ tát. Vãng sanh về cõi Thật báo trang nghiêm Tịnh độ thuộc
Thượng phẩm.

4/ Tin
sự – sự vô ngại pháp giới
: của Như lai. Vãng sanh về cõi Thường tịch quang Tịnh độ thuộc Thượng phẩm.

 * Hạnh: nói
về sanh, có ba: nếu hành được: 8/24 là Hạ sanh, 16/24 là Trung sanh – 24/24 là
Thượng phẩm.

–
Người- trời: niệm Phật được nhất niệm: .8/24 là Hạ phẩm- Hạ sanh.

 .16/24
là Hạ phẩm- Trung sanh.

 .24/24 là Hạ phẩm- Thượng sanh.

 – Bốn bậc Thánh: vừa niệm Phật vừa nhận lại Phật tánh. Vô
niệm
.

 .8/24
là Trung phẩm- Hạ sanh.

 .16/24
là Trung phẩm- Trung sanh.

 .24/24
là Trung phẩm- Thượng sanh.

– Bồ tát: vừa niệm Phật
vừa tùy thuận giáo hóa chúng sanh. Vô niệm-niệm, niệm-vô niệm: .8/24
là Thượng phẩm- Hạ sanh.

 .16/24 là Thượng phẩm- Trung sanh.

 .24/24 là Thượng phẩm- Thượng sanh.

 * Nguyện: có nguyện thì mới
được vãng sanh và phải nguyện chí thành tha thiết.

 Tóm
lại
:
Tín- Hạnh- Nguyện nếu nói về sự thì nguyện quan trọng hơn hết. Vì
nó quyết định cho sự vãng sanh. Còn nói về lý thì Tín- Hạnh- Nguyện đều quan
trọng như nhau.

 7/
Tu Tịnh độ có chắc chắn vãng sanh không ?

 – Đối với những vị tu đắc Tứ thiền, Tứ
không
và ba quả Thánh đầu thì câu hỏi này là thừa. Vì định lực của những vị này
rất mạnh, nếu muốn vãng sanh sẽ được vãng sanh. Những vị tu đắc Tứ thiền, Tứ
không định
lực của họ rất mạnh, sau khi chết lập tức sanh về cõi trời ngay. Và
trường hợp của những người tạo tội ngũ nghịch, vì quá ác mất hết cái biết nên
khi chết bị đọa địa ngục ngay, nên không mang thân trung ấm.

 – Đối với 4 đường ác đạo, cõi người,
cõi trời dục giới thì câu hỏi này không trả lời được, vì hiện tượng giới rất là
phức tạp, thuộc về nhân quả ba đời mà chỉ có Như lai mới hiểu rõ thôi. Cho nên
câu hỏi này phải nên sửa lại là “chúng ta
tu Tịnh độ có đầy đủ tín – hạnh – nguyện chưa? Và nhất là nguyện lực có chí
thành
khẩn thiết không?”.

 Nếu mà chấp nhận câu hỏi này thì trả
lời
rằng: chúng ta tu Tịnh độ có đầy
đủ tín – hạnh – nguyện và nguyện lực có chí thành tha thiết thì chắc chắn sẽ
được vãng sanh 100%. Nhưng nếu lỡ lâm chung do cận tử nghiệp nào đó làm trở
ngại cho sự vãng sanh phải đọa vào ác đạo, đó là trường hợp ngoài ý muốn. Và do
thường ngày chúng ta có huân tập sẵn những chủng tử niệm Phật vào trong alaya
thức, thì khi đó chúng ta nhớ lại, liền niệm Phật với một lòng chí thành tha
thiết nhớ tưởng Phật, nguyện về Cực lạc. Do nhờ định lực niệm Phật của mình cảm
ứng
với từ lực của Đức Phật A-Di-Đà thì lập tức cảnh “ác đạo” sẽ được chuyển
hóa
thành cảnh “Cực lạc” và chúng ta sẽ được vãng sanh. Vì “Tất cả cảnh giới đều do tâm tạo”, chỉ
cần chuyển đổi cái tâm thì cảnh giới sẽ được chuyển đổi.

Tin bài có liên quan

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Load More

Discussion about this post

Giữ Tâm Không Biết

GIỮ TÂM KHÔNG BIẾT Cư Sĩ Nguyên Giác   Thế nào là “tâm không biết”? Chữ này thường được hiểu...

Tư tưởng “lục hòa” trong xã∙hội ngày nay

TƯ TƯỞNG "LỤC HÒA" TRONG XÃ∙HỘI NGÀY NAY TS. Nguyễn Quốc Tuấn   Xã hội Việt Nam của ngμy hôm nay...

Về Chết Và Tái Sinh – Cách Thức Tái Sinh

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

VỀ CHẾT VÀ TÁI SINH – CÁCH THỨC TÁI SINHKhenpo Tsultrim Lodro Rinpoche giảngPema Jyana chuyển dịch Việt ngữ  ...

Thiền Chỉ Và Thiền Quán

Thiền chỉ và thiền quán

THIỀN CHỈ VÀ THIỀN QUÁN Thích Trung Định   Thiền chỉ (samantha) và Thiền quán (vipassana) là hai nội dung lớn trong...

Đức Phật Sử Dụng Thần Thông Như Thế Nào

Đức Phật sử dụng thần thông như thế nào

ĐỨC PHẬT SỬ DỤNG THẦN THÔNG NHƯ THẾ NÀO Liên Trí Thần thông của Đức Phật là một trong những...

Ứng Dụng Tinh Thần Tùy Duyên Bất Biến, Bất Biến Tùy Duyên

Ứng dụng tinh thần tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên

ỨNG DỤNG TINH THẦN TÙY DUYÊN BẤT BIẾN, BẤT BIẾN TÙY DUYÊN Thích Thông Việt Tôn tượng đức Văn Thù...

Trú Tâm Tỉnh Giác Để Sống Đời An Lạc

Trú tâm tỉnh giác để sống đời an lạc

Sự phát triển của thời đại công nghệ số, cám dỗ vật chất và những thách thức từ khủng hoảng...

Quy Tắc An Cư Và Điều Hành Trường Hạ

Quy tắc an cư và điều hành trường hạ

QUY TẮC AN CƯ VÀ ĐIỀU HÀNH TRƯỜNG HẠ Thích Đạt Ma Phổ Giác   Đến mùa an cư, chư...

Bước Vào Thiền Cảnh

Bước Vào Thiền Cảnh

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Bản Đồ Hoạt Hình Này Cho Thấy Tôn Giáo Lan Tỏa Khắp Thế Giới Như Thế Nào

Bản đồ hoạt hình này cho thấy tôn giáo lan tỏa khắp thế giới như thế nào

BẢN ĐỒ HOẠT HÌNH NÀY CHO THẤY TÔN GIÁO LAN TỎA KHẮP THẾ GIỚI NHƯ THẾ NÀOPublished on Mar 24,...

Biện Chứng Bát Nhã Và Long Thọ

BIỆN CHỨNG BÁT NHÃ VÀ LONG THỌ Tác Giả: Vũ Thế Ngọc Khi nghiên cứu về kinh Kim Cương năng...

Tiểu Ni Cô Liều Mạng

Tiểu ni cô liều mạng

TIỂU NI CÔ LIỀU MẠNG Quảng Sanh -Tối nay trong các con ai sẽ là người đến nhà cô Hiền...

Tam Giải Thoát Môn

Tam Giải Thoát Môn

 Đây cũng là ba vấn đề hết sức quan trọng và lại rất trừu tượng, nên nếu công phu thiền...

Chả Lụa Chay

Chả Lụa Chay

CHẢ LỤA CHAY Chân Thiện Mỹ Công thức : 2 gói tàu hủ ky đông lạnh .(gói 8.oz ) 1/2 café muối . 1/4...

Từ Những Khổ Đau

Từ những khổ đau

TỪ NHỮNG KHỔ ĐAU Bhante Henepola Gunaratana | Diệu Liên Lý Thu Linh   Tôi không thể kể câu chuyện...

Giữ Tâm Không Biết

Tư tưởng “lục hòa” trong xã∙hội ngày nay

Về chết và tái sinh – cách thức tái sinh

Thiền chỉ và thiền quán

Đức Phật sử dụng thần thông như thế nào

Ứng dụng tinh thần tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên

Trú tâm tỉnh giác để sống đời an lạc

Quy tắc an cư và điều hành trường hạ

Bước Vào Thiền Cảnh

Bản đồ hoạt hình này cho thấy tôn giáo lan tỏa khắp thế giới như thế nào

Biện Chứng Bát Nhã Và Long Thọ

Tiểu ni cô liều mạng

Tam Giải Thoát Môn

Chả Lụa Chay

Từ những khổ đau

Tin mới nhận

Khai Mạc Đại Lễ Tưởng Niệm Bồ Tát Quảng Đức

Bồ Tát Quảng Đức Ngọn Lửa Và Trái Tim – Lê Mạnh Thát Chủ Biên

Thông Bạch Về Việc Tu Sửa Trai Đường Và Tịnh Trù Ni Viện Diệu Đức – Huế

Đức Phật với những người trẻ tuổi trong kinh A Hàm

Gặp Tác Giả Bức Ảnh Bồ Tát Thích Quảng Đức Tự Thiêu – Uy Linh – Uyên Viễn

Đức Phật nhập Niết bàn

Tin lời Phật dạy giúp ta chuyển hóa nỗi khổ niềm đau bằng chánh tín nhân quả

Lời Phật dạy: Đời mình không sống ai sống hộ mình

3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

Lời tán thán Đức Phật

Đức Phật có tha lỗi cho tội lỗi của chúng ta không?

Thiên ma dâng ngọc nữ

Ăn mày cửa Phật

5 nguy hại dành cho người nói đặt điều, 5 lợi ích dành cho người nói đúng!

Đức Phật đã xử sự như thế nào khi chứng kiến cả dòng họ bị giết hại?

Lời Phật dạy về cách tạo dựng phúc đức cho sinh mệnh con người

Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ

Báo cáo tâm đắc về việc học tập Nữ Đức (Tập 3)

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Chánh Điện Chùa Minh Đức

BÁC SĨ TRƯƠNG TÚ MẪN SÁM HỐI VỀ VIỆC NHẬN TIỀN PHONG BÌ

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 312)

Lễ Vu lan: Lễ nghĩa sính… vật chất

Kinh Duy-ma-cật

Tính Chất Trí Tuệ & Nhân Bản Của Đạo Phật

Ta đang là hơi thở chính mình

Hữu tướng, phi tướng, bản thể, thực tại, tính không, giải thoát.

Hội thảo về “Đạo Phật và văn hóa” tại Trúc Lâm Thiền Viện

Làm Mì-căn Tươi Từ Bột Mì-căn Mua Ở Siêu Thị Hoa-kỳ

Tùy duyên trong bất biến

Trọng thể khai mạc Đại lễ Phật đản – Vesak LHQ PL.2563 tại Việt Nam

Kinh Nghiệm Tu Thiền | HT Giới Đức

Nếu có kiếp sau thì kiếp này phải sống thế nào?

Nhân quả trùng điệp

Thưởng Xuân

Tôn Kính và Cúng Dường Đức Phật

Nghiệp báo của Ai?

Chuyện Ngắn Đời Dài

An lạc tức khắc

09. Ý Nghĩa Lễ Phật Và Lạy Phật

Ô nhiễm môi trường trên thế giới một vấn nạn trầm trọng

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 343)

GIỚI THIỆU KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 315)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 362)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 250)

Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Mối liên hệ giữa tư tưởng Kinh Lăng Già và Duy Thức tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 340)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 236)

Kinh Duy Ma Cật Giảng Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 138)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 347)

Kinh Bách Dụ: Nói hay làm dở

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 4)

Tìm Hiểu Trung Bộ Kinh Tập 1.2.3

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 78)

Bát Nhã Tâm Kinh Việt Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 3)

Tôi học Kinh Đại bát Niết bàn (4)

So Sánh Kinh Bệnh (s.v,81) Trong Tương Ưng Và Bản Kinh Tương Đương Trong Hán Tạng.

Tin mới nhận

Ý Nghĩa 12 Lời Nguyện Niệm Phật

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 15)

Học Phât vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 15)

Hộ Niệm: Hướng Dẫn, Khai Thị

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 249)

Phật Giáo Với Quan Niệm Cầu An, Cầu Siêu

L Iên Trì Cảnh Sách

Niệm Phật Đạt Bất Niệm Tự Niệm Bảo Đảm Vãng Sanh

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 75)

Pháp Môn Tịnh Độ Trong Kinh Phật Giáo Nguyên Thủy

Tu Tịnh Độ Không Phải Chỉ Tụng Kinh Vô Lượng Thọ

Đọc sách ngàn lần – Tập 4

Thông điệp của Niệm Phật tịnh độ

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 127)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 211)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 12)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 62)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 161)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 15)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese