PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

6 chân lí của hạnh phúc từ lời Phật dạy

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Nếu muốn cuộc sống hạnh phúc bạn đừng bỏ qua những chân lý của Đức Phật
  2. Phật dạy rằng: “Bản thể của chúng ta được hình thành từ suy nghĩ. Gieo suy nghĩ gặt tính cách, gieo tính cách gặt số phận. Bằng suy nghĩ, con người có thể kiến tạo ra thế giới theo cách của riêng mình”.
  3. Trong Phật giáo, việc lùi bước này được đúc kết thành câu châm ngôn nổi tiếng: “Nhẫn một chút sóng yên gió lặng, lùi một bước biển rộng trời cao”. “Lùi một bước” không phải yếu hèn mà là cảnh giới của trí tuệ. Và đó là một triết lí của hạnh phúc.
  4. Theo Đạo Phật, căn nguyên của mọi nỗi khổ trên đời là do ham muốn của con người. Tâm sinh ham muốn quá nhiều mà không đạt được, ấy là khổ đau.
  5. Đức Phật dạy rằng: “Bí quyết để có sức khỏe cho cả tinh thần lẫn thể xác không phải là hờn trách quá khứ hay lo sợ về tương lai, mà là sống trong giây phút hiện tại một cách khôn ngoan và nghiêm túc”.

Làm người phải đầy đủ, ngọn nguồn của niềm vui là cảm giác hài lòng mỗi ngày, cuộc sống đầy đủ thì không phải nghĩ ngợi lung tung. Thế nhưng chúng ta đều không phải là những người đầu tiên tự hỏi: “Làm thế nào để sống một cuộc đời hạnh phúc hơn?”.

>>Lời Phật dạy ý nghĩa

Nếu Muốn Cuộc Sống Hạnh Phúc Bạn Đừng Bỏ Qua Những Chân Lý Của Đức Phật

Nếu muốn cuộc sống hạnh phúc bạn đừng bỏ qua những chân lý của Đức Phật

Có ai trên đời này lại không muốn mình được hạnh phúc? Nhưng cách để đón nhận hạnh phúc cũng như tạo ra hạnh phúc của mỗi người lại khác nhau. Dưới đây là những triết lý cổ xưa nhất của Đạo Phật về hạnh phúc và cách trở thành người hạnh phúc trong cuộc sống.

Bản thân cuộc sống không phải là vấn đề. Vấn đề nằm ở cách bạn nhìn nhận nó

Hãy thử tưởng tượng: Chuyến bay của bạn vừa bị delay và bạn phải ngồi chờ ở sân bay hàng giờ liền. Lúc này bạn thường có 2 dòng cảm xúc: chán nản, tức giận với việc phải chờ đợi, hoặc bạn có thêm thời gian nghỉ ngơi thay vì bị lắc lư trên một chuyến bay đông người, và điều đó khiến bạn hạnh phúc.

Từ tình huống trên, chúng ta dễ nhận thấy bản chất của chuyến bay bị trễ chỉ có một nhưng lại có nhiều cách để ứng xử với nó. Không phải chuyến bay, mà cách bạn lựa chọn để đón nhận nó sẽ quyết định đến cảm xúc và sự hạnh phúc của bạn. Trong cuộc sống, sẽ có những hoàn cảnh khó khăn, bất lợi mà chúng ta không thể thay đổi, điều chúng ta có thể thay đổi chính là cách nhìn nhận vấn đề của bản thân.

Phật dạy rằng: “Bản thể của chúng ta được hình thành từ suy nghĩ. Gieo suy nghĩ gặt tính cách, gieo tính cách gặt số phận. Bằng suy nghĩ, con người có thể kiến tạo ra thế giới theo cách của riêng mình”.

Phật Dạy Rằng:

Phật dạy rằng: “Bản thể của chúng ta được hình thành từ suy nghĩ. Gieo suy nghĩ gặt tính cách, gieo tính cách gặt số phận. Bằng suy nghĩ, con người có thể kiến tạo ra thế giới theo cách của riêng mình”.

Nhẫn một chút sóng yên gió lặng, lùi một bước biển rộng trời cao

Khi còn là một đứa trẻ, chúng ta thường dễ vui, dễ buồn và thường phản ứng rất nhanh với mọi thứ xung quanh theo bản năng. Càng lớn lên, việc bộc lộ cảm xúc sẽ bị hạn chế lại. Không phải chúng ta trở nên vô cảm mà đơn giản chỉ là chúng ta học được cách kiềm chế cảm xúc.

Khi cuộc sống xảy ra vấn đề, có người chọn cách phản ứng lại bằng những cảm xúc tiêu cực. Có người lại bình tĩnh, hít thở thật sâu và để cho lí trí cân nhắc phương án giải quyết. Với tuýp người thứ hai, họ có khả năng kiềm chế cảm xúc tốt, họ biết cách lùi một bước để thấy được toàn cảnh vấn đề.

Người khôn ngoan luôn bình tĩnh trong khủng hoảng. Họ có thể lùi lại và nhìn thấy toàn cảnh rộng lớn hơn. Họ suy nghĩ chín chắn và có sự phản tỉnh. Họ nhận ra giới hạn tri thức của bản thân, luôn tỉnh táo để xem xét đến những khía cạnh thay thế.

Trong Phật giáo, việc lùi bước này được đúc kết thành câu châm ngôn nổi tiếng: “Nhẫn một chút sóng yên gió lặng, lùi một bước biển rộng trời cao”. “Lùi một bước” không phải yếu hèn mà là cảnh giới của trí tuệ. Và đó là một triết lí của hạnh phúc.

Trong Phật Giáo, Việc Lùi Bước Này Được Đúc Kết Thành Câu Châm Ngôn Nổi Tiếng:

Trong Phật giáo, việc lùi bước này được đúc kết thành câu châm ngôn nổi tiếng: “Nhẫn một chút sóng yên gió lặng, lùi một bước biển rộng trời cao”. “Lùi một bước” không phải yếu hèn mà là cảnh giới của trí tuệ. Và đó là một triết lí của hạnh phúc.

Học cách chấp nhận để thấy cuộc đời tươi đẹp hơn

Theo Đạo Phật, căn nguyên của mọi nỗi khổ trên đời là do ham muốn của con người. Tâm sinh ham muốn quá nhiều mà không đạt được, ấy là khổ đau. Vậy nên, khi đối diện với thực tế cuộc sống, những chuyện đau lòng hay sự uất ức chúng ta cần phải biết chấp nhận rằng, mọi thứ trong cuộc sống này đâu phải lúc nào cũng như ý muốn của chúng ta… Nếu bạn không thể thay đổi được sự vật, sự việc vậy thì bạn nên học cách chấp nhận nó.

Con người chúng ta thường khổ sở, chạy theo những thứ phù phiếm, xa vời. Vậy tại sao phải làm khổ bản thân như vậy, hãy tập buông bỏ, buông được bao nhiêu, chính là bạn đang giúp bản thân bớt đi nỗi buồn khổ bấy nhiêu. Đừng bao giờ nghĩ rằng người khác làm bạn đau khổ, nỗi đau khổ này đến từ chính bạn.

Khi bạn học được cách chấp nhận bạn sẽ thấy tâm hồn mình thanh thản hơn, không ngột ngạt trước những suy nghĩ cố chấp. Hãy cứ bước về phía trước, hãy xem những gì trải qua là một bài học cho mình về sau. Học được cách chấp nhận và buông bỏ, cũng chính là lúc bạn đang tiến dần về phía chân trời hạnh phúc, an lạc.

Theo Đạo Phật, Căn Nguyên Của Mọi Nỗi Khổ Trên Đời Là Do Ham Muốn Của Con Người. Tâm Sinh Ham Muốn Quá Nhiều Mà Không Đạt Được, Ấy Là Khổ Đau.

Theo Đạo Phật, căn nguyên của mọi nỗi khổ trên đời là do ham muốn của con người. Tâm sinh ham muốn quá nhiều mà không đạt được, ấy là khổ đau.

Sống thật với cảm xúc của bản thân

Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta sẽ rơi vào những tình huống không mong muốn. Điều đó đem lại những cảm xúc tiêu cực, những lo âu bất ổn. Có thể bạn sẽ tìm cách né tránh hoặc lờ chúng đi nhưng những cảm xúc tiêu cực không dễ bị mất đi. Né tránh chưa bao giờ là cách hay để đối mặt với một vấn đề. Bởi vì con đường ngắn nhất để ra khỏi khủng hoảng là đi xuyên qua nó. Những tình huống xấu nhất chính là cơ hội để bạn thể hiện bản lĩnh và năng lực của mình.

Không trải qua mưa bão, làm sao có thể nhìn thấy cầu vồng. Không phải cứ trốn tránh khó khăn là sẽ có một cuộc sống vui vẻ hạnh phúc. Ngược lại, nó chỉ làm cho nỗi đau trở nên sâu sắc hơn. Hãy đối mặt và đừng phủ nhận điều đó bởi những cảm xúc lo lắng, sợ hãi khi gặp khó khăn là khởi nguồn của sự không hài lòng và hạnh phúc về cuộc sống.

Hạnh phúc chính là hiện tại, không phải quá khứ hay tương lai

Hầu hết những gì bạn suy nghĩ dường như đều hướng về tương lai hoặc quay lại quá khứ. Có rất ít những suy nghĩ được dành cho hiện tại. Tư tưởng của chúng ta có thói quen bị cuốn hút trở về quá khứ mà ta cho là tốt đẹp hơn hiện nay; hoặc là mơ mộng vươn đến tương lai với những viễn ảnh mà ta hy vọng là sẽ vượt xa hiện tại.

Những tư tưởng này làm cho ta thấy thích thú, và nhất là nó giúp ta tránh né không phải đối mặt với những khó khăn đang xảy ra trong hiện tại. Vì thế, chúng ta không lấy làm lạ khi mỗi lần gặp nhiều khó khăn thì dường như người ta lại càng hay nghĩ nhiều về quá khứ.

Nhưng một tâm trí lang thang chưa bao giờ là một tâm trí hạnh phúc. Bởi vì khi xa rời hiện tại, chúng ta bị sao nhãng khỏi các hoạt động hàng ngày, khỏi mục đích sống mà mình đề ra. Đức Phật dạy rằng: “Bí quyết để có sức khỏe cho cả tinh thần lẫn thể xác không phải là hờn trách quá khứ hay lo sợ về tương lai, mà là sống trong giây phút hiện tại một cách khôn ngoan và nghiêm túc”.

Đức Phật Dạy Rằng:

Đức Phật dạy rằng: “Bí quyết để có sức khỏe cho cả tinh thần lẫn thể xác không phải là hờn trách quá khứ hay lo sợ về tương lai, mà là sống trong giây phút hiện tại một cách khôn ngoan và nghiêm túc”.

Tình yêu thương là cội nguồn của hạnh phúc

Phật dạy rằng: “Hận thù không thể hóa giải bởi hận thù, mà bằng tình yêu; đây là chân lý muôn đời”. Lòng ta ôm hận thù, ghét bỏ, vậy thì chính chúng ta mới là người cảm thấy mệt mỏi đầu tiên. Hãy suy nghĩ lạc quan, tích cực hơn, bạn sẽ thấy cuộc đời mình thay đổi. Không phải lời nói, những gì bạn làm mới là thứ tạo nên con người của chính bạn.

“Một con chó tốt không phải vì nó sủa giỏi. Một người tốt không phải vì anh ta nói hay”. Đừng quá để tâm đến những thứ hào nhoáng bên ngoài, không phải vì chúng ta nói năng trôi chảy, hứa hẹn đủ điều mà sẽ có được lòng tin của người khác.

Phật răn rằng, con người ta sống trên đời phải biết yêu thương, chia sẻ với mọi người. Khi ấy, hạnh phúc sẽ được nhân đôi còn niềm đau sẽ giảm đi một nửa, cũng giống như một ngọn nến có thể thắp sáng hàng ngàn ngọn nến khác, cuộc đời của ngọn nến ấy được tiếp nối và không bao giờ tàn lụi. Hãy lắng nghe lời Phật dạy và để yêu thương, hạnh phúc lan tỏa khắp thế giới này.

Tin bài có liên quan

Trời Đất Bao La Nhưng Lòng Tham Của Con Người Còn Mênh Mông Hơn Thế

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Muốn Cuộc Sống Viên Mãn, Phật Khuyên Bỏ Những Điều Này: Sát Sinh, Bất Hiếu

Muốn cuộc sống viên mãn, Phật khuyên bỏ những điều này: Sát sinh, bất hiếu

Những Câu Chuyện Phật Dạy Về Duyên Nợ Trong Tình Yêu Đáng Suy Ngẫm

Những câu chuyện Phật dạy về duyên nợ trong tình yêu đáng suy ngẫm

7 Nguyên Tắc Theo Lời Phật Dạy Mang Lại Sự Giàu Có: Siêng Năng, Tiết Kiệm Và Bố Thí

7 nguyên tắc theo lời Phật dạy mang lại sự giàu có: Siêng năng, tiết kiệm và bố thí

Nghĩ Về Biển Đông, Lại Nghĩ Lời Phật Dạy Về Phép Lục Hòa

Nghĩ về biển Đông, lại nghĩ lời Phật dạy về phép lục hòa

Hãy Ghi Nhớ 20 Lời Phật Dạy Để Có Cuộc Sống An Nhiên

Hãy ghi nhớ 20 lời Phật dạy để có cuộc sống an nhiên

Nữ Diễn Viên Màn Bạc Việt Trinh: Phật Dạy Thân Thể Chúng Ta Cũng Chỉ Là Cõi Tạm

Nữ diễn viên màn bạc Việt Trinh: Phật dạy thân thể chúng ta cũng chỉ là cõi tạm

Lời Dạy Của Đức Phật Về Ăn Chay

Lời dạy của đức Phật về ăn chay

Lời Phật Dạy: Phụ Nữ Cần Làm Gì Khi Phát Hiện Chồng Ngoại Tình?

Lời Phật dạy: Phụ nữ cần làm gì khi phát hiện chồng ngoại tình?

Ý Nghĩa Cội Rễ Của Luật Nhân Quả

Ý nghĩa cội rễ của Luật Nhân Quả

Load More

Discussion about this post

Đi Tìm Bản Ngã

Đi Tìm Bản Ngã

ĐI TÌM BẢN NGÃGeshe Ngawang Dhargyey | Thanh Danh dịch Việt Geshe Ngawang Dhargyey (1921-1995) sinh ra ở vùng Trehor...

Sự Đóng Góp Của Phật Giáo Về Công Bằng Xã Hội

Sự Đóng Góp Của Phật Giáo Về Công Bằng Xã Hội

THUYẾT TRÌNH VÀ THAM LUẬNVAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁOTRONG VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT VÀ NGĂN NGỪA CHIẾN TRANHSỰ ĐÓNG...

Một Nữ Du-Già Nơi Xứ Tuyết

Một nữ du-già nơi xứ tuyết

  Tenzin PalmoMỘT NỮ DU-GIÀ NƠI XỨ TUYẾTTenzin Palmo: La yogini du pays des neigesDominique ButetHoang Phong chuyển ngữ  Lời...

Nữ Giới Phật Giáo Và Một Xã Hội Từ Bi – Tác Giả : Martine Batchelor – Việt Dịch : Trần Như Mai

Nữ Giới Phật Giáo Và Một Xã Hội Từ Bi – Tác Giả : Martine Batchelor – Việt Dịch : Trần Như Mai

NỮ GIỚI PHẬT GIÁO VÀ MỘT XÃ HỘI TỪ BI( Buddhist Women and a Compassionate Society )Tác giả : Martine...

Ứng Dụng Phương Pháp Tu Tập Chánh Niệm Theo Con Đường Niệm Xứ

Ứng dụng phương pháp tu tập chánh niệm theo con đường niệm xứ

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TU TẬP CHÁNH NIỆM THEO CON ĐƯỜNG NIỆM XỨ Thích Giác Chinh   Giới thiệu chung: Chánh niệm...

Giáo Dục Thiếu Nhi Theo Quan Điểm Phật Giáo – Thích Phước Đạt

Các nhà nghiên cứu Phật giáo đã chỉ ra sự hình thành và phát triển nhân cách con người diễn...

Bên Trong Lò Sát Sanh Canada – Bác Sĩ Thú Y Nguyễn Thượng Chánh

Bên Trong Lò Sát Sanh Canada – Bác Sĩ Thú y Nguyễn Thượng Chánh

BÊN TRONG LÒ SÁT SANH CANADABác sĩ Thú y Nguyễn Thượng Chánh Từ 1985 đến 2008, tác giả là thú...

Chùa Báo Ân, Vạn Ninh Khánh Hòa

Chùa Báo Ân, Vạn Ninh Khánh Hòa

CHÙA BÁO ÂN報 恩 寺Ngôi chùa 170 tuổi, trên quê hương Bồ Tát Quảng Đức, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa....

Phải Chăng “Họa Vô Đơn Chí” Là Số Phận?

Phải Chăng “Họa Vô Đơn Chí” Là Số Phận?

THÍCH NHẬT TỪ CHÌA KHÓA HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH Nhà xuất bản Hồng Đức 2015 Phải Chăng “Họa Vô Đơn...

Thoáng Thông Một Nỗi Hãi Hùng

THOÁNG THÔNG MỘT NỖI HÃI HÙNG Dương Như Tâm Hãi hùng ở đây đối với tôi không phải chỉ là sự...

Pháp Nhũ Thâm Ân

Pháp nhũ thâm ân

Sách này tuyển chọn một số bài viết của các đệ tử xuất gia và tại gia của Hòa Thượng...

Nguyện

  NGUYỆN HT. Tuyên Hóa Thế nào gọi là Nguyện? - Nguyện là ý nguyện, tức là chỗ ý hướng...

Phật Giáo Trong Thời Đại Mới

Phật giáo trong thời đại mới

Lằn ranh nằm nơi động lực của ta. Khi ta xem đứa trẻ như một phần của ta, như sự...

Mùa Xuân Em Đi Lễ Chùa

Mùa Xuân Em Đi Lễ Chùa

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Con Đường Bồ Tát (Chương 9) Trí Tuệ Siêu Việt.

Con Đường Bồ Tát (Chương 9) Trí Tuệ Siêu Việt.

Tịch ThiênCON ĐƯỜNG BỒ TÁTChương 9TRÍ TUỆ SIÊU VIỆTBản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc (dịch theo bản Phạn- Anh)Bản Anh:...

Đi Tìm Bản Ngã

Sự Đóng Góp Của Phật Giáo Về Công Bằng Xã Hội

Một nữ du-già nơi xứ tuyết

Nữ Giới Phật Giáo Và Một Xã Hội Từ Bi – Tác Giả : Martine Batchelor – Việt Dịch : Trần Như Mai

Ứng dụng phương pháp tu tập chánh niệm theo con đường niệm xứ

Giáo Dục Thiếu Nhi Theo Quan Điểm Phật Giáo – Thích Phước Đạt

Bên Trong Lò Sát Sanh Canada – Bác Sĩ Thú y Nguyễn Thượng Chánh

Chùa Báo Ân, Vạn Ninh Khánh Hòa

Phải Chăng “Họa Vô Đơn Chí” Là Số Phận?

Thoáng Thông Một Nỗi Hãi Hùng

Pháp nhũ thâm ân

Nguyện

Phật giáo trong thời đại mới

Mùa Xuân Em Đi Lễ Chùa

Con Đường Bồ Tát (Chương 9) Trí Tuệ Siêu Việt.

Tin mới nhận

Ý nghĩa câu nói: ‘Duy ngã độc tôn’

Bụt là một con người, không phải là một vị thần linh

Tu tập tâm từ quỷ thần không thể tổn hại

Giết gì được Phật khen?

Đức Phật phá tất cả chấp để chúng sinh chứng đạt vô ngã

Ý nghĩa ngày Phật đản trong đời sống người Việt

Việt Nam: Vạt Núi Đốn Cây Xây Nơi Thờ Phật ‘Vì Tâm Linh’?

Phật đã cho con

ĐỜI NGƯỜI CẦN CÓ VỊ THẦY TỐT

Đức Phật có phủ nhận việc cầu nguyện?

Suy nghiệm lời Phật: Bảy pháp cung kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

Phật dạy tâm bi tình yêu thương chân thật

THƯ NGỎ v/v Xây Dựng Chánh Điện Chùa Kỳ Viên Khánh Phú

Chớ xúc phạm bậc Thánh

Nhìn lại lỗi mình để tiến tu theo lời Phật dạy

66 câu Phật học để sống an lành và hạnh phúc

Chùa Khánh Sơn Dak Lak

Hàng ngày ngồi thiền, đọc kinh có thể thành Phật được không?

Người thầy thuốc của Đức Phật

Trải nghiệm tuổi trẻ của Đức Phật

Tin mới nhận

Bảo Vệ Chánh Pháp

Đầu Xuân Bàn Về Lời Chúc Sống Lâu, Sắc Đẹp, An Vui & Sức Mạnh – Chúc Phú

Tâm Sanh Các Pháp Sanh

Vũ Điệu Thời Gian và Bước Nhảy Tâm Thức

Luận Tạng (Linh Sơn Pháp Bảo Đại Tạng Kinh)

Quan niệm của Đạo Phật về chủ nghĩa bình đẳng

Ngũ Uẩn (sách song ngữ Vietnamese-English PDF)

Thường Vô Thường (phần 4)

Sau mùa tuyết rơi

100 Bài Kệ Niệm Phật Lược Giải

“Tưởng Niệm Hòa Thượng Thích Trí Thủ

Pháp – Tâm (phần 3)

Tín Ngưỡng Quán Thế Âm Thích Phước Đạt

Ngày Xuất Gia Báo Hiếu – Huệ Giáo

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 1)

Dùng từ bi hỷ xả đối trị tam độc

Phật Tử Việt Kiều Với Sự Ước Vọng – Minh Mẫn (Cư Sĩ)

Sự hoàn hảo của trái tim rộng lượng

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 1)

Đức Đạt Lai Lạt Ma Và Mười Câu Hỏi

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 79)

Quá Trình Hình Thành Đại Tạng Kinh Chữ Hán

Kinh Bách Dụ: Người bệnh ăn thịt chim trĩ

Tam giới trong kinh Phật là gì?

Địa Tạng Mật Nghĩa

Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Giảng Ký

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 143)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 282)

Kinh Tiểu Bộ Tập V (Khuddhaka Nikàya)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 162)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Đọc Kinh Đại Bát Niết Bàn

Thế nào gọi là tâm tự tại?

Kinh Luận Nghị Đường – Kutuhalasala Sutta (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 268)

Tìm hiểu ý nghĩa kinh “Nhất Dạ Hiền Giả”

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 04)

Audio Book Kinh Duy Ma Cật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 118)

Giải Nghĩa Kinh Kim Cang, Bát Nhã & 33 Bài Kệ Của Các Vị Tổ Ấn – Hoa

Tin mới nhận

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Thần Chú Đại Bi: Viên Ngọc Của Người Cùng Tử

Pháp Môn Tịnh Độ – Bài 5

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 23)

Thiền Tịnh Song Tu

Niệm Phật Được Thành Phật Đạo

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 101)

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HÀNG PHỤC DÂM DỤC

Luận Về Vấn Đề Hộ Niệm Lúc Lâm Chung Theo Kinh Tạng Nikaya

MUỐN CỨU ĐỘ CHÚNG SANH, TRƯỚC PHẢI KHẮC PHỤC PHIỀN NÃO TẬP KHÍ CỦA MÌNH

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 167)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 8)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần cuối)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 108)

Sáu Chữ Hồng Danh

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Sống Trong Bổn Nguyện Của Phật A Di Đà

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 112)

Pháp Niệm Phật Nào Đúng?

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 295)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.