PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

5 nhân duyên hội đủ để Đức Phật giáng sinh vào thế giới này

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Thời điểm giáng sinh
  2. Bồ tát Hộ Minh (tiền thân Đức Phật Thích Ca) từ cung trời Đâu Suất quán sát cõi Ta Bà
    1. Địa điểm giáng sinh
  3. Dấu tích còn lại của thành Ca-tỳ-la-vệ (Ấn Độ)
    1. Đẳng cấp của dòng họ Đức Phật sẽ hạ sinh
  4. Các giai cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại
  5. Hoàng hậu Ma Da nằm mộng thấy bạch tượng sáu ngà dâng đóa hoa sen lúc bà hoài thai Thái tử

Khi còn là một Bồ Tát ở cung trời Đâu Suất, Đức Phật đã quán sát và thấy được sự hội tụ đầy đủ năm nhân duyên cần thiết để Ngài giáng sinh vào cõi Ta bà.

Đó là thời điểm thích hợp để Ngài hạ sinh cõi này, vùng đất nơi Ngài sẽ ban truyền giáo pháp, đẳng cấp của dòng họ Ngài sẽ hạ sinh, gia đình hoàng tộc và người mẹ mà Ngài sẽ gửi thân tái sinh.

Thời điểm giáng sinh

Đầu tiên, Đức Phật quán sát thấy rằng thời gian Ngài giáng sinh sẽ vào thời đại khi tuổi thọ của con người chỉ kéo dài khoảng 100 năm. Trong thời kỳ này, con người đang bị thiêu đốt bởi những xúc tình tiêu cực của chính bản thân mình hơn bất kỳ giai đoạn nào trong thời Hiền kiếp. Vì vậy, lòng bi mẫn vô lượng thúc giục Ngài giáng sinh trong giai đoạn đặc biệt này để truyền dạy về đạo giải thoát cho tất cả chúng sinh ô trược, đau khổ đang trầm chìm trong biển sinh tử luân hồi. Mặt khác, giai đoạn này vẫn đang trong thời Hiền kiếp vì thời này có một nghìn vị Phật lần lượt xuất hiện và truyền dạy giáo pháp, bởi vậy trên thực tế, đây cũng là một giai đoạn may mắn.

Bồ Tát Hộ Minh (Tiền Thân Đức Phật Thích Ca) Từ Cung Trời Đâu Suất Quán Sát Cõi Ta Bà

Bồ tát Hộ Minh (tiền thân Đức Phật Thích Ca) từ cung trời Đâu Suất quán sát cõi Ta Bà

Trải nghiệm tuổi trẻ của Đức Phật

Địa điểm giáng sinh

Đức Phật quán sát thấy, thành Ca-tỳ-la-vệ, một tiểu vương quốc thuộc Ấn Độ theo đạo Bà-la-môn, là nơi mà đông đảo người Bà-la-môn nghiên cứu và tu tập theo bốn tạng kinh Vệ-đà. Cũng chính từ nơi đây, vào thời gian này, mười tám vị giáo sĩ theo các trường phái ngoại đạo mạnh mẽ truyền bá giáo pháp của họ cho khắp dân chúng Ấn Độ. Đặc biệt trong khu vực này, xứ Ma-kiệt-đà, một vương quốc láng giềng của Ca-tỳ-la-vệ, đã được một nghìn vị Phật quang lâm và ban phúc gia trì, còn Ca-tỳ-la-vệ được coi là trung tâm điểm để từ đó lan tỏa giáo pháp đi mọi nơi. Đức Phật quyết định giáng sinh tại khu vực trọng yếu này, nơi có vị trí thuận lợi cho việc truyền bá giáo pháp đi khắp bốn phương.

Dấu Tích Còn Lại Của Thành Ca-Tỳ-La-Vệ (Ấn Độ)

Dấu tích còn lại của thành Ca-tỳ-la-vệ (Ấn Độ)

Đẳng cấp của dòng họ Đức Phật sẽ hạ sinh

Quán sát thứ ba là về lựa chọn giai cấp để Ngài giáng sinh. Việc sinh ra trong giai cấp cao quý nhất là đóng vai trò vô cùng quan trọng để Đức Phật có điều kiện thuận lợi giảng dạy giáo pháp cho tất cả tầng lớp xã hội sau khi Ngài đạt giác ngộ trong thân người. Nếu Ngài lựa chọn cha mẹ ở tầng lớp thấp, với sự phân biệt đẳng cấp cực kỳ sâu sắc, những người Bà-la-môn sẽ không để Ngài tiếp cận cũng như lắng nghe Ngài giảng truyền giáo pháp. Vì vậy, Ngài đã cẩn trọng chọn sinh ra trong giai cấp Ba-la-môn là giai cấp cao quý nhất trong xã hội Ấn Độ lúc bấy giờ.

Các Giai Cấp Trong Xã Hội Ấn Độ Cổ Đại

Các giai cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại

Quán sát thứ tư về lựa chọn gia đình Ngài sẽ giáng sinh cũng vô cùng quan trọng. Nếu Ngài sinh ra trong một gia đình nghèo khó hay gia đình thương mại buôn bán, Ngài sẽ không có quyền lực hay ảnh hưởng đối với công chúng. Vì vậy, Ngài chọn sinh ra trong dòng dõi hoàng tộc để tất cả mọi người từ một dân thường cho đến hàng giai cấp cao quý nhất cũng được lợi lạc từ giáo pháp của Ngài. Ngài biết rằng với tước vị là một thái tử, dân chúng sẽ lắng nghe và nhất nhất cung kính vâng theo những lời chỉ dạy vàng ngọc của Ngài. Như tục ngữ có nói, đức vua là vị lãnh tụ tối cao của đất nước, chỉ một từ của vua cũng được kính cẩn tuân theo hơn ngàn câu của người khác. Vì vậy, Đức Phật đã chọn giáng sinh vào một trong những gia đình vua chúa cao quý nhất.

Lựa chọn cha mẹ

Hoàng Hậu Ma Da Nằm Mộng Thấy Bạch Tượng Sáu Ngà Dâng Đóa Hoa Sen Lúc Bà Hoài Thai Thái Tử

Hoàng hậu Ma Da nằm mộng thấy bạch tượng sáu ngà dâng đóa hoa sen lúc bà hoài thai Thái tử

Quán sát thứ năm về lựa chọn gia tộc cha mẹ có ý nghĩa hết sức trọng đại. Đức Phật đã chọn gia tộc Thích-ca cao quý và vững bền, một dòng quý tộc Ấn Độ thuần chủng và lâu đời lúc bấy giờ. Thích-ca có nghĩa là “Người có năng lực”, vì Ngài sinh vào dòng tộc này nên được gọi là Đức Phật Thích-ca-mâu-ni.Mẫu thân của Ngài, hoàng hậu Ma Da, trong một kiếp quá khứ khi còn là một thiên nữ ở cung trời Đâu Suất, đã cầu nguyện nhiệt thành rằng nguyện bà sẽ được tái sinh nơi cõi Người và trở thành người mẹ sinh hạ ra một vị Phật. Sức mạnh của lời khẩn nguyện tha thiết đã đưa bà sinh ra trong dòng tộc Thích-ca và lên ngôi hoàng hậu, vợ của đức vua Tịnh Phạn. Ngay sau khi Đức Phật chào đời, bà đã băng hà và tái sinh về cung trời Đâu Suất. Vì vậy, có rất nhiều lý do để Đức Phật chọn người mẹ đặc biệt này để bước vào cõi Người. Hoàng hậu hoài thai Đức Phật tròn mười tháng, tương ứng với mười cấp bậc thành tựu của con đường Bồ Tát đạo. Kinh điển ghi lại rằng Đức Phật đã hoàn thiện mười quả vị Bồ Tát qua mười tháng trong bụng mẹ và chào đời với đầy đủ phẩm hạnh giác ngộ.

Vào một ngày trăng tròn, mẫu thân tương lai của Đức Phật, hoàng hậu Ma Da, vốn là công chúa của dòng họ Koliyan – một chi tộc thuộc dòng Thích-ca, trong khi bà đang trì giới vesaka (một khóa chuyên tu đoạn thực), thì Bồ Tát Tất Đạt Đa từ cung trời Đâu Suất trong hình tướng một Bạch tượng sáu ngà giáng nhập vào bào thai của bà. Lúc bấy giờ, voi đóng vai trò cốt yếu trong chiến tranh, vận chuyển và được coi là biểu tượng hùng mạnh của một đất nước. Đặc biệt, voi trắng (bạch tượng) còn đại diện cho trí tuệ toàn hảo và quyền lực lãnh đạo của hoàng gia.Theo bố trí quân sự thông lệ lúc đó, nhà vua tổ chức bốn đội chiến binh, đội tượng binh là hàng tiên phong đóng vai trò như lá chắn khiên vững chắc, lớp thứ hai là đội kị binh, tiếp theo là đội chiến xa (các cỗ xe chiến đấu), và bọc hậu sau cùng là đội bộ binh.

Nhập vào bụng mẹ mình dưới hình tượng một con voi nêu biểu sức mạnh của lòng từ bi và trí tuệ của Đức Phật. Điều đó cũng ngụ ý rằng Ngài sẽ chiến thắng trong cuộc chiến chống lại vô minh, bằng việc sử dụng sáu chiếc ngà tượng trưng cho lục độ vượt qua mọi chướng ngại, ma tà, qua đó phát huy những Ba la mật toàn hảo gồm bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định và trí tuệ.

Cuocdoiducphat_003

Ở một số quốc gia Phật giáo, voi trắng được xem là một loài vật linh thiêng và tốt lành vì nó mang lại sự thịnh vượng và phước lành cho gia đình cũng như vận may cho vương quốc. Người Bà La Môn thờ voi như thần tài, vì vậy Đức Phật cũng hoá hiện trong hình tướng voi quý nêu biểu cho những điều tốt lành mà sự hiện diện của người mẹ cao quý của Ngài mang lại giữa các gia đình Bà la môn khác trong vương quốc. Mẹ của Đức Phật mơ thấy nhiều điềm cát tường, chẳng hạn như mơ thấy một con voi trắng nhập vào cơ thể của mình; mơ thấy đi bộ trên bầu trời; mơ thấy leo lên núi cao, và mơ thấy các đám đông khổng lồ phủ phục trước mặt bà.

Sự kiện Đức Phật đản sinh là để xóa tan cái tối tăm của vô minh, hướng dẫn con người thoát khỏi khổ đau. Con người muốn được hòa bình, hạnh phúc an lạc thì trước hết phải học những cách thức dẫn đến dập tắt sân hận, tham lam và si mê, vì đó là gốc rễ của năng lực tội lỗi. Giáo lý của Đức Phật giúp cho xã hội có thể tiến bộ về văn hóa, văn minh, cho con người sống trong hòa bình và hòa hợp, soi sáng cho nhân loại vượt qua một thế giới tối tăm, hận thù và đau khổ, tiến tới một thế giới ánh sáng, tràn đầy tình yêu thương và hạnh phúc.

Tin bài có liên quan

32 Điềm Lành Ứng Hiện Khi Đức Phật Đản Sinh

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Load More

Discussion about this post

Ngũ Ngôn Mùa Phật Đản

Ngũ Ngôn Mùa Phật Đản

THÁNG TƯ   Tháng Tư trời trong trắngTrăng treo đêm dịu dàngLặng chìm gọi thanh vắngVũng sâu níu thiên đàng...

Gieo Hạt Giống Lành – Gsts. Trần Kiêm Đoàn

Lời biên tập:  Khóa Hội Thảo Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Việt Nam tại Hoa Kỳ được tổ chức...

Từ Lao Động Đến Công Việc: Một Ý Nghĩa Của Thanksgiving

Từ lao động đến công việc: một ý nghĩa của Thanksgiving

  TỪ LAO ĐỘNG ĐẾN CÔNG VIỆC: MỘT Ý NGHĨA CỦA THANKSGIVINGNguyễn Hữu Liêm Every stick has two ends: one...

Oan gia – truyện ngắn của Tiểu Lục Thần Phong

OAN GIA Truyện ngắn của Tiểu Lục Thần Phong    Bà Hai ngồi bỏ chân trên ghế, kéo tay áo...

Từ Bi Là Một Phương Thuốc Chữa Trị Vô Song

Từ Bi Là Một Phương Thuốc Chữa Trị Vô Song

TỪ BI LÀ MỘT PHƯƠNG THUỐC CHỮA TRỊ VÔ SONG Sofia Stril-Rever Hoang Phong chuyển ngữ Lời giới thiệu của...

Giới Thiệu Tâm Giác Ngộ

Giới thiệu tâm giác ngộ

GIỚI THIỆU TÂM GIÁC NGỘNguyên tác: Introduction to BodhicittaTác giả: Alexander Berzin/ Riga, Latvia, June 2003Chuyển ngữ: Tuệ Uyển  ...

Giáo Dục Phật Giáo Trong Thời Kỳ Hội Nhập Và Phát Triển Phật Hóa Gia Đình

Giáo dục Phật giáo trong thời kỳ hội nhập và phát triển phật hóa gia đình

GIÁO DỤC PHẬT GIÁO TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN PHẬT HÓA GIA ĐÌNH Thích Đạt Ma Phổ...

Ta Đang Là Hơi Thở Chính Mình

Ta đang là hơi thở chính mình

TA ĐANG LÀ HƠI THỞ CHÍNH MÌNH Thích Đạt Ma Phổ Giác   Biết được chính mình là điều quan...

Phát Triển Bốn Tự Tại

Phát Triển Bốn Tự Tại

PHÁT TRIỂN BỐN TỰ TẠI MICHAEL CARROLL Chuyển ngữ : Diệu Liên Lý Thu Linh, Diệu Ngộ Mỹ Thanh & Giác Nghiêm...

Tâm Thư Về Việc: Xây Dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online

TÂM THƯ Về việc: Xây dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online

TÂM THƯ Về việc: Xây dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online   Kính thưa Quý bậc Tôn túc Trưởng...

Thiền Là Sự Sống Của Con Người

Thiền Là Sự Sống Của Con Người

THIỀN LÀ SỰ SỐNG CỦA CON NGƯỜI Thích Đạt Ma Phổ Giác LỜI GIỚI THIỆU  Xưa nay Thiền pháp là...

Audio Book Kinh Kim Cang

Audio Book Kinh Kim Cang

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Vài Suy Nghĩ Về Nguyên Nhân Hình Thành Phật Giáo Đại Thừa

Vài suy nghĩ về nguyên nhân hình thành Phật giáo Đại Thừa

Lời dẫn Bối cảnh xã hội trước thời Phật giáo Đại thừa Những bất cập về giới luật Tư tưởng...

Tư Tưởng Phật Học Và Sự Bản Địa Hóa Tại Việt Nam

Tư Tưởng Phật Học Và Sự Bản Địa Hóa Tại Việt Nam

TƯ TƯỞNG PHẬT HỌC & SỰ BẢN ĐỊA HOÁ TẠI VIỆT NAM Nhân tử Nguyễn Văn Thọ Ban biên tập TVHS vô...

Kinh Bách Dụ: Người Hay Sân Hận

Kinh Bách Dụ: Người hay sân hận

Mẩu chuyện này dụ cho người uống rượu chè say sưa be bét suốt ngày. Có người khuyên can thì...

Ngũ Ngôn Mùa Phật Đản

Gieo Hạt Giống Lành – Gsts. Trần Kiêm Đoàn

Từ lao động đến công việc: một ý nghĩa của Thanksgiving

Oan gia – truyện ngắn của Tiểu Lục Thần Phong

Từ Bi Là Một Phương Thuốc Chữa Trị Vô Song

Giới thiệu tâm giác ngộ

Giáo dục Phật giáo trong thời kỳ hội nhập và phát triển phật hóa gia đình

Ta đang là hơi thở chính mình

Phát Triển Bốn Tự Tại

TÂM THƯ Về việc: Xây dựng Đại Tạng Kinh Tiếng Việt Online

Thiền Là Sự Sống Của Con Người

Audio Book Kinh Kim Cang

Vài suy nghĩ về nguyên nhân hình thành Phật giáo Đại Thừa

Tư Tưởng Phật Học Và Sự Bản Địa Hóa Tại Việt Nam

Kinh Bách Dụ: Người hay sân hận

Tin mới nhận

Bình tĩnh thản nhiên với sự vu oan giá họa

Trải nghiệm tuổi trẻ của Đức Phật

Không làm các điều ác, Nên làm các việc lành, Tự thanh tịnh Tâm

Chùa Long Phước, Ấp Giồng Chùa, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày Bắc, Bến Tre

Cảm Nhận Về Đại Lễ Tri Ân Tưởng Niệm 50 Năm

Chúng Ta Bỏ Quá Nhiều Tiền Để Xây Cất Chùa Chiền Mà Không “Xây Dựng” Con Người Nguyên Tác Anh Ngử: Alvin Wong – Chúc Thanh Dịch Từ Anh Sang Việt

Thế nào là tu huệ?

Phật dạy không nên có tâm ỷ lại người khác

Ác giả ác báo theo quan điểm của nhà Phật

Soi sáng lời Phật dạy

Cuộc đời đức Phật và môi trường

Ngày Phật Đản – nguyện cho thế giới an bình hạnh phúc

Bức thông điệp từ con người của Đức Phật

Giá trị chân thật về con người

Lời Đức Phật dạy về quản lý kinh tế gia đình

Đặc tính của Pháp trong kinh tạng A Hàm (I)

Về bài pháp đầu tiên của Đức Phật

Câu chuyện nhân quả trong cuộc đời Đức Phật

Người yêu rốt cuộc là ai?

Hành trình theo bước chân Phật

Tin mới nhận

Bát Nhã Ba La Mật Kinh Trực Chỉ Đề Cương

Hiện Tại Làm, Hiện Tại Hưởng – Nhân Quả Đồng Thời

Vô Sắc Tướng & Năng Lượng Tối Của Vũ Trụ, Và 18 Căn Trần Thức Của Phật Giáo

Quan Điểm Phật Giáo Về Sự Đau Đớn Và Bệnh Tật

Ngũ lực để thực hành vào lúc lâm chung

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 238)

Tu theo tánh của mỗi người

Lời Phật dạy về 3 điều người mẹ nên làm để tích phúc cho con cái

Đức Đạt Lai Lạt Ma Nói Về Ý Nghĩa Của Hạnh Phúc

Viết ngắn: VỀ LỄ PHẬT TẠI LỘC THỌ NI TỰ

Phật Pháp Căn Bản (Basic Buddhist Doctrines) Việt – Anh Volume Vii

Lãnh đạo trong chánh niệm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 44)

Thế nào là thính pháp như chánh pháp

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 48)

Các Học Giả Anh Quốc Và Phật Giáo Âu Mỹ

Vấn Đáp về Thiền Vipassanā

Đối Diện Cái Chết Thích Nhật Từ

Bản Nguyện Niệm Phật

Chén trà

Tin mới nhận

Gươm báu trao tay (song ngữ)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 190)

Giới Thiệu Và Giải Thích Đề Kinh Kim Cương Bát Nhã

Pháp Hoa Kinh An Lạc Hạnh Nghĩa

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 07)

Kinh Udaya: Vượt Ra Ngoài Vòng Sinh Tử (song ngữ Việt Anh)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 367)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 352)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 21)

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014 (Tập 6)

Giới Hạnh Người Tu – Trích: Kinh Sa-môn Quả (Sāmannaphala Sutta), Trường Bộ 2

Yếu Nghĩa Kinh Vô Lượng Nghĩa Và Nhập Vô Lượng Nghĩa Xứ Tam Muội

Tâm tịnh thì quốc độ tịnh

Lược Giải Kinh Hoa Nghiêm

Kinh Bách Dụ: Hai người con chia của

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 329)

Kinh Bách Dụ: Mài đá

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 02)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 65)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 371)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 1)

Thư Trả Lời Những Sự Gạn Hỏi Về “BẤT NIỆM TỰ NIỆM”

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 9)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 7)

Lợi Lạc Hữu Tình

Con Đường Đạt Đến Nhân Sinh Hạnh Phúc (Tập 27)

Lược Khảo Về Năm Dị Bản Kinh Vô Lượng Thọ

Bản Nguyện Niệm Phật

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 80)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 57)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 36)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 283)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 263)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 314)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 27)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 57)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 31)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 44)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 2)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.