PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

32 điềm lành ứng hiện khi Đức Phật đản sinh

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Mục lục

  1. Đức Phật thị hiện ở đời là một đại sự nhân duyên, hy hữu, khó gặp.

Ngay lúc Thái tử đản sinh, đất trời chuyển động, hoàng cung đều sáng rực rỡ. Trời, Thần, Phạm, Thích đều đến đứng hầu trong hư không.

Lí do Đức Phật ra đời là gì?

Đức Phật Thị Hiện Ở Đời Là Một Đại Sự Nhân Duyên, Hy Hữu, Khó Gặp.

Đức Phật thị hiện ở đời là một đại sự nhân duyên, hy hữu, khó gặp.

Tôi nghe như vầy:

Một thuở nọ, Đức Như Lai ngự tại tinh xá Trúc lâm, nơi chim Ca-lan-đà thường ở, thuộc thành Vương Xá, cùng tất cả năm trăm vị đại Tỳ-kheo, Đức Phật nói về sự đản sinh dưới cây vô ưu:– Ta nhớ thuở xa xưa trải qua vô số kiếp, khi còn là phàm phu mới cầu Phật đạo cho đến nay, tùy theo nghiệp thọ thân luân hồi trong năm nẻo, thân này bị mất đi lại thọ thân khác, sinh tử vô lượng. Thí như tất cả cỏ cây trong đất trời được chặt hết làm thẻ đếm để tính thân Ta cũng không thể tính hết được. Lấy thời điểm khởi đầu đến thời điểm kết thúc của thế giới, gọi đó là một kiếp, thì kiếp số thọ thân của Ta so với sự thành hoại của thế giới nhiều không tính kể.

Cho nên xót thương thế gian tham đắm triền miên nên bị nhận chìm trong biển ái dục. Ta một mình đi ngược dòng trầm luân ấy và tự nỗ lực để vượt qua. Thế nên Ta đời đời tinh cần gian khổ không lấy đó làm lao nhọc, tâm thanh thản, ưa cảnh tịch tĩnh, vô dục, vô vi, bố thí quên mình, chí thành giữ giới, nhẫn nhục khiêm cung, dũng mãnh tinh tấn, nhất tâm tư duy, học tập trí tuệ bậc Thánh. Ta sống nhân ái với mọi loài, xót thương người nghèo cùng nguy khốn, chăm sóc, an ủi, nuôi dưỡng chúng sinh, cứu giúp người khổ, thừa sự chư Phật, Bậc Giác Ngộ Chánh Chân, tích lũy công đức, không thể nhớ hết.

Cũng vào thuở xa xưa ấy, lúc Phật Nhiên Đăng ra đời, có bậc Thánh vương hiệu là Chế Thắng, trị vì Đại quốc Bát-ma, dân đông, sống lâu vui vẻ, thiên hạ thái bình. Khi ấy Ta làm Bồ-tát tên Nho Đồng, thuở nhỏ thông minh mẫn tiệp, chí nguyện rộng lớn vô cùng, ẩn cư nơi núi đầm, hành thiền giữ đạo. Bồ-tát nghe có Đức Phật ra đời, trong tâm vô cùng hoan hỷ, ngài khoác áo da nai muốn trở về nước. Trên đường đi ngang một cái gò, trong gò ấy có năm trăm vị đạo sĩ, Bồ-tát ghé lại đó, suốt ngày thâu đêm cùng các đạo sĩ luận đạo nói nghĩa, thầy trò đều vui vẻ. Chia tay các vị đạo sĩ Bồ-tát đi vào kinh thành, gặp cô gái Vương gia tên là Cù Di và Bồ Tát đã được 5 cành hoa sen và cô gái cũng gửi Bồ Tát hai cành sen cúng dường Đức Phật Nhiên Đăng.

… Bồ-tát thấy Phật phía trước liền tung năm cành hoa lên cúng dường Đức Phật Nhiên Đăng, những đóa hoa ấy dừng lại trên không trung, ngay trên Đức Phật, giống như hoa trồng không rơi xuống đất. Sau đó Bồ-tát lại tung hai cành hoa Cù-di gởi cúng, hai cành hoa ấy lại đứng trên hai vai Đức Phật. Đức Phật ca ngợi Bồ Tát:

– Ông ở trong vô số kiếp, sở học thanh tịnh, hàng phục tâm, hy sinh mạng, xả dục, giữ Không, không khởi không diệt, lòng Từ vô lượng, hạnh nguyện tích đức, nay mới được như thế. Vì vậy, Ta thọ ký cho ông: “Từ đây về sau chín mươi mốt kiếp, đến hiền kiếp ông sẽ làm Phật hiệu Thích-ca Văn.”

Bồ-tát đã được thọ ký, thông suốt các nghi hoặc, đình chỉ vọng động, vọng tưởng dứt trừ vào định tịch tĩnh, chứng đắc vô sinh pháp nhẫn thanh tịnh. Ngay lúc ấy Bồ-tát cử động nhẹ nhàng, thân bay lên hư không, cách đất khoảng bảy nhận rồi từ trên không hạ xuống đảnh lễ dưới chân Đức Phật. Bồ-tát thấy đất ẩm ướt, ngài cởi áo da nai để phủ lên chỗ đất ướt, nhưng áo không đủ phủ kín chỗ đất bùn. Bồ-tát lại trải tóc trên đất và thỉnh Đức Phật giẫm lên đi qua. Đức Phật ngợi khen:

– Ông tinh tấn dũng mãnh, về sau sẽ được làm Phật, khi đó đang vào đời đủ năm thứ ô trược, ông sẽ cứu độ khắp cả trời người, không lấy làm khó khăn, chắc chắn cũng như Ta vậy.

Bồ-tát phụng sự Đức Phật Nhiên Đăng cho đến lúc Ngài nhập Niết-bàn. Bồ-tát luôn phụng trì giới luật và ủng hộ Phật pháp.

… Bồ-tát trong chín mươi mốt kiếp, tu hành đạo đức, học theo hạnh Phật vượt qua Thập địa, tại Nhất sinh bổ xứ, lại được sinh lên cõi trời thứ tư Đâu-suất, làm thầy của chư Thiên. Công thành chí tựu, trí thần vô lượng đến khi đúng thời, hạ sinh thành Phật.

Bồ-tát hiện sinh vào nước Ca-duy-la-vệ, phụ vương tên Bạch Tịnh (Tịnh Phạn), thông tuệ nhân đức và phu nhân tên là Diệu Tiết Nghĩa (Ma Da), thuần hậu thanh cao.

Tại sao Đức Phật chọn Đản sinh nơi rừng cây?

… Ngay lúc Thái tử đản sinh, đất trời chuyển động, hoàng cung đều sáng rực rỡ. Trời, Thần, Phạm, Thích đều đến đứng hầu trong hư không. Tứ Thiên vương tiếp đỡ Thái tử lên chiếc ghế vàng, dùng nước hương trời nóng tắm Thái tử. Thân Thái tử màu hoàng kim, có ba mươi hai tướng quang minh chói khắp, trên đến hai mươi tám tầng trời, dưới đến mười tám cõi địa ngục và cho đến tận cùng cảnh giới Phật, nơi nào cũng sáng ngời suốt cả ngày đêm. Lúc đó trời giáng ba mươi hai điềm lành:

1. Đất chấn động mạnh, gò nổng đều bằng phẳng.

2. Các nẻo đường tự sạch sẽ, ai cũng ngửi thấy mùi hương.

3. Cây khô các cõi nước đều sinh lá trổ hoa.

4. Trong vườn tự nhiên sinh quả ngọt lạ kỳ.

5. Lục địa sinh hoa sen to bằng bánh xe.

6. Kho tàng trong lòng đất đều tự lộ bày.

7. Vật báu trong kho tàng đều tỏa sáng.

8. Y phục được sắp sẵn trong rương, khi mặc tự nó máng lên giá.

9. Trăm sông, ngàn vạn suối đều lắng trong.

10. Trời quang mây tạnh và trong sáng.

11. Trời làm bốn phía mưa bụi đẩm hương.

12. Ngọc thần Minh nguyệt treo ở điện, nhà.

13. Những ngọn đuốc trong cung không dùng nữa.

14. Mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao đều không vận hành.

15. Ngôi sao Phỉ xuất hiện xuống hầu Thái tử đản sinh.

16. Bảo cái của trời Phạm thiên phủ kín trên cung.

17. Chư thần tám phương đem dâng ngọc báu.

18. Trăm vị thức ăn cõi trời tự nhiên ở trước mặt.

19. Hàng vạn hủ báu treo đầy nước cam lộ.

20. Thiên thần đem xe trang trí bằng bảy báu đến.

21. Năm trăm con voi trắng tự nhiên giăng hàng trước điện.

22. Năm trăm con sư tử trắng từ núi Tuyết xuống đứng thành hàng nơi cổng thành.

23. Thể nữ của chư Thiên hiện ra mang những kỹ nhạc trên vai.

24. Các nữ Long vương bao quanh cung điện.

25. Hàng vạn ngọc nữ cõi trời cầm cây phất trần lông công đứng trên tường nơi cung Thái tử.

26. Thể nữ các cõi trời ôm bình vàng đựng đầy nước thơm đứng hầu thành hàng trên không trung.

27. Nhạc trời đồng thời trổi vang dậy.

28. Tất cả địa ngục đều ngưng thống khổ.

29. Trùng độc ẩn núp, chim lành bay lượn, hót ca.

30. Những ngư phủ và thợ săn ác độc oán thù cùng lúc đều khởi Từ tâm.

31. Tất cả phụ nữ trong nước muốn có thai đều thụ thai để sinh con trai. Trăm thứ bệnh tật như: đui, điếc, câm, ngọng, ghẻ chốc…, thảy đều khỏi hẳn.

32. Thần cây hiện thân người cúi đầu đảnh lễ đứng hầu.

Lúc ấy các dân quốc đều dùng những âm thanh tốt đẹp nhất để ca tụng những việc chưa từng có này.

… Các thầy Tỳ kheo và đại chúng nghe xong thảy đều hoan hỷ, đảnh lễ Phật rồi lui ra.

(Trích soạn nguồn: Phật Nói Kinh Bản Khởi Thái Tử Hiện Điềm Lành, Quyển Thượng)

Tin bài có liên quan

3 Sự Kiện Đặc Biệt Khi Đức Phật Đản Sinh

3 sự kiện đặc biệt khi Đức Phật đản sinh

Đóa Vô Ưu Toả Rạng Đêm Đen

Đóa vô ưu toả rạng đêm đen

Cuộc Đời Đức Phật: Phước Trí Trang Nghiêm, Trời Người Đều Cung Kính

Cuộc đời đức Phật: phước trí trang nghiêm, trời người đều cung kính

Có Nằm Mơ Con Người Cũng Không Nghĩ Tới Được

Có nằm mơ con người cũng không nghĩ tới được

Thập Trụ Bồ Tát

Thập Trụ Bồ Tát

Đức Phật Của Chúng Ta

Đức Phật của chúng ta

Sáu Pháp Ba-La-Mật

Sáu pháp Ba-La-Mật

Tôn Giả La Đà – Viên Mãn Hạnh Nguyện Nhờ Siêng Năng Phụng Sự, Tinh Tấn Tu Hành

Tôn giả La Đà – Viên mãn hạnh nguyện nhờ siêng năng phụng sự, tinh tấn tu hành

Những Điềm Lành Vi Diệu Lúc Đản Sinh Của Đức Thế Tôn

Những điềm lành vi diệu lúc Đản sinh của Đức Thế Tôn

Thế Tôn Ra Đời Vì Một Đại Sự Nhân Duyên

Thế Tôn ra đời vì một đại sự nhân duyên

Load More

Discussion about this post

Người Chết Có Nhận Được Sự Cúng Dường Từ Thân Thuộc Còn Sống Không?

Câu chuyện dưới đây xảy ra trong cuộc đối đáp giữa Đức Phật và Bà la môn Janussoni : Bà...

Câu chuyện thứ mười hai: TRỌNG TRÁCH

“Sự Đời thỉnh mời Pháp Đạo”   Câu chuyện thứ mười hai: TRỌNG TRÁCH                Chiều, biển không êm,...

Thiện Và Ác Là Gì?

Thiện Và Ác Là Gì?

THIỆN VÀ ÁC LÀ GÌ? Tác giả: Yoshifumi Ueda Chuyển ngữ: Tuệ Uyển Nhiều người đã từng nghe thú nhận...

Vi Rút Sóng Tâm Chiêu Cảm Nghiệp

Vi rút sóng tâm chiêu cảm nghiệp

VI RÚT SÓNG TÂM CHIÊU CẢM NGHIỆP Hồ Dụy Không phải tất cả, song những hành giả thực sự có...

Con người đã cho nhau những gì?

CON NGƯỜI ĐÃ CHO NHAU NHỮNG GÌ? Thích Đạt Ma Phổ Giác Đất có công dụng gì và giúp ích...

Có Một Vingroup Khác!

Có Một Vingroup Khác!

CÓ MỘT VINGROUP KHÁC! Phạm Thị Thủy   Cách đây 3 năm, khi nhắc đến Vingroup, tôi thường nghĩ đến...

Hôn Nhân Đồng Giới Tính Và Quan Điểm Của Phật Giáo

Hôn nhân đồng giới tính và quan điểm của Phật giáo

Lời Ban biên tập: Trong ba ngày qua chúng tôi nhận được emails của độc giả hỏi về quan điểm...

Thập Thiện Nghiệp Đạo Trong Đời Sống Tại Gia

THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO TRONG ĐỜI SỐNG TẠI GIA Thích Thiện Bảo   I. KHÁI NIỆM TỒNG QUÁT: Có một...

Nhìn Lại Thành Quả Của Đại Lễ Vesak Liên Hiệp Quốc Năm 2019

Nhìn Lại Thành Quả Của Đại Lễ Vesak Liên Hiệp Quốc Năm 2019

NHÌN LẠI THÀNH QUẢ CỦA ĐẠI LỄ VESAK LIÊN HIỆP QUỐC NĂM 2019 SAU NHỮNG PHÁT NGÔN CỦA ÔNG DƯƠNG...

Nghi Thức Truyền Giới Cho Thập Thiện Và Bồ Tát Tại Gia

TỰA Kể từ khi đạo Phật truyền vào nước ta, hàng Phật tử tại gia trong bất cứ thời đại...

Tu Bồi Cội Phúc

Tu bồi cội phúc

Đức Phật dạy muốn được an lành, phải tạo thiện nghiệp, làm việc lành. Thiện nghiệp là gì và làm...

Thiền Khi Tập Plank

Thiền khi tập plank

THIỀN KHI TẬP PLANK Plank là gì Plank dịch Việt là "Khúc gỗ". Khi bạn ở tư thế plank này,...

Phương Hướng Của Nền Giáo Dục Phật Pháp – Bhikkhu Bodhi

PHƯƠNG HƯỚNG CỦA NỀN GIÁO DỤC PHẬT PHÁP Bhikkhu BodhiThích nữ Tịnh Quang dịch Lý tưởng nhất, giáo dục là...

Phá Hòa Hợp Tăng

PHÁ HÒA HỢP TĂNGHòa thượng Thích Thiện Siêu   Trong Học pháp có một giới cần phải nhận định cho...

Ngũ Khoa Tịnh Độ

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Người Chết Có Nhận Được Sự Cúng Dường Từ Thân Thuộc Còn Sống Không?

Câu chuyện thứ mười hai: TRỌNG TRÁCH

Thiện Và Ác Là Gì?

Vi rút sóng tâm chiêu cảm nghiệp

Con người đã cho nhau những gì?

Có Một Vingroup Khác!

Hôn nhân đồng giới tính và quan điểm của Phật giáo

Thập Thiện Nghiệp Đạo Trong Đời Sống Tại Gia

Nhìn Lại Thành Quả Của Đại Lễ Vesak Liên Hiệp Quốc Năm 2019

Nghi Thức Truyền Giới Cho Thập Thiện Và Bồ Tát Tại Gia

Tu bồi cội phúc

Thiền khi tập plank

Phương Hướng Của Nền Giáo Dục Phật Pháp – Bhikkhu Bodhi

Phá Hòa Hợp Tăng

Ngũ Khoa Tịnh Độ

Tin mới nhận

Phật ra đời vì một nhân duyên lớn: “Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”

Cách hóa giải hận thù trong nhiều kiếp dưới góc nhìn Phật giáo

Tại sao tay đức Phật chạm đất?

Con đường hướng tới hạnh phúc nhân sinh qua việc thực hành lời Phật dạy

Đức Phật được tạo lập tượng và tôn thờ như thế nào?

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Người thầy thuốc của Đức Phật

Lời Phật dạy trong bốn hạng vợ có vợ như giặc

Đức Phật lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp bằng cách nào?

Phật dạy sắc đẹp làm con người mê muội

40 Năm Thành Lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam: Hơn 20 Năm Xẻ Núi Xây Chùa Núi Rừng Bị Cào Nát Lớp Áo Xanh.

6 chân lí của hạnh phúc từ lời Phật dạy

Trong đời sống khi gặp cảnh không hòa thuận nên xử lý thế nào?

Phật dạy lãng phí thức ăn nước uống là tạo nghiệp lớn

Truyện Phật giáo: Thái tử cầu Pháp

Phật dạy: Bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương

Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

Lời Phật dạy về 3 điều người mẹ nên làm để tích phúc cho con cái

Thập Trụ Bồ Tát

Tình yêu nam nữ theo lời Phật dạy

Tin mới nhận

Đức Phật dạy: trong tất cả các loại bố thí, bố thí Pháp là vĩ đại hơn hết

Bát Nhã Thuyền – Album Kính Mừng Phật Đản 2020 Của Ca Sĩ Phương Mỹ Chi

Phật Giáo Và Môi Sinh

Minh Đức Triều Tâm Ảnh: Thi sĩ của những giả hợp

Ba Phương Thức Giáo Dục Tuổi Trẻ Phật Giáo – Hãy Gieo Ba Hạt Giống Lành – Tâm Thường Định

37 Phẩm Bồ Tát Hạnh

Pháp Như Thật (yathàbhùta)

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 78)

Từ Nguồn Diệu Pháp

Tách Trà Buổi Sáng Và Những Mật Ngôn Tình Cờ

Cuộc Tấn Công Các Chùa Đêm 20-8-1963

Phật Giáo Tại Bangladesh Thích Nguyên Tạng

Theo Phật Giáo Có 5 Điều Giúp Bạn Ứng Phó Với Sợ Hãi Bởi Đại Dịch Virus Corona

Chúng con không còn đói nữa

Lắng nghe lời Phật, thoát mọi phiền hà

Khổ Tu

Về hiện tượng người mang hình thức tăng sĩ tham gia ca hát trong các chương trình giải trí

Tu theo tánh của mỗi người

Những bệnh… vô duyên!

Thiền Viện Trúc Lâm Phượng Hoàng

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 72)

Kinh Kỳ-lợi-ma-nan (Girimànandasutta)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 341)

Kinh Pháp Hoa Đề Cương

Chú Giải Kinh Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác

Bình Giảng Kinh Mâu Ni

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Đức Phật Từng Cảm Nhận Các Giác Cảm Đau Đớn

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 307)

Kinh Chánh Kiến – Sammādiṭṭhisuttaṃ (song ngữ Vietamese-English)

Kinh Kim Cang Dịch Nghĩa Và Lược Giải

Tam Tạng Kinh Điển Trung Hoa

Kinh Sunita-Sutta

Kinh Pháp Cú – 423 Lời Vàng Của Đức Phật

Kinh Vu Lan– Khảo Về Nguồn Gốc Hán Tạng & Nikàya

Giới Thiệu Kinh Đại Niệm Xứ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 304)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 20)

Sống viễn ly

Hà Nội: Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Trụ sở Trung ương GHPGVN

Tin mới nhận

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 65)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 77)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 56)

Thực Hành Vãng Sinh Về Tịnh Thổ A Di Đà

VẤN ĐÁP PHẬT HỌC CƠ BẢN (Phần cuối)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 5)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 291)

Kinh A Di Đà Sớ Sao

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 332)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 42)

Phật thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (tập 52)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 32)

Y giáo phụng hành mới có thể chứng quả

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 182)

Học Phật vấn đáp – Pháp Sư Tịnh Không trả lời câu hỏi của các đồng tu (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 172)

Khai Thị Phật Học Cơ Bản (Phần 1)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 128)

A Di Đà Phật Hay A Mi Đà Phật

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese