PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

10 Điều Trọng Yếu Của Sự Tu Hành

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

MƯỜI ĐIỀU TRỌNG YẾU CỦA SỰ TU HÀNH

Pháp Sư Tịnh Không

1. Hiếu Dưỡng Cha Mẹ

Đức Phật dạy chúng ta lấy hiếu làm gốc. Hiếu dưỡng cha mẹ là pháp môn căn bản rất lớn của đạo Phật, cũng là
điều kiện quan trọng cơ bản làm người. Chúng ta nghĩ thử ngay cả loài chim muông còn biết báo ân nuôi mớm. Nếu như chúng ta không hiếu dưỡng cha mẹ thì chẳng phải không bằng loài cầm thú hay sao?

Cha mẹ là ruộng phước lớn nhất đời này của chúng ta. Công đức hiếu dưỡng
cha mẹ và công đức cúng dường Đức Phật như nhau, không hiếu dưỡng cha mẹ thì bị coi là sai lầm lớn nhất của đời người. Người bất hiếu một chút
tư cách cũng không có nói gì đến học Phật.



Ngoài ra, chúng ta còn khuyên cha mẹ có Tín, Nguyện, niệm Phật, cầu sinh về Tây phương mãi mãi thoát khỏi nỗi khổ sinh tử luân hồi, mới là hiếu đạo cứu cánh viên mãn.


2. Làm Tròn Bổn Phận

Làm người ở thế gian, ai cũng có bổn phận và trách nhiệm của mình. Người học Phật trên cương vị công việc của mình phải nỗ lực tinh tấn làm gương mẫu cho gia đình, xã hội và quốc gia. Hiếu thuận với cha mẹ, giáo dục con cái, yêu thương gia
đình
, làm lợi ích cho xã hội, báo đáp tổ quốc mới đúng là người học Phật. Tự mình trốn tránh trách nhiệm, không làm tròn bổn phận, học Phật mà nói khoác lác đều là dối mình lừa người thì không thể thành tựu được.


3. Tin Sâu Nhân Quả

Cốt lõi của toàn bộ Phật pháp, chính là hai chữ “nhân quả”. Chúng ta trồng nhân thiện được quả thiện, trồng nhân ác nhất định chịu quả ác, báo ứng nhân quả không sai tí nào, không phải là không có báo ứng mà chỉ vì thời gian chưa đến. Người học Phật phải tin sâu nhân quả, lấy giới làm thầy, mỗi ngày tự kiểm điểm, luôn luôn sửa đổi. Ngoài ra, người niệm Phật tin sâu trồng nhân thiện niệm Phật, chắc chắn được quả thiện thành Phật. Đây là nhân quả rất thâm diệu.


4. Không Sát Sinh, Ăn Chay

Người học Phật không làm các việc ác, nỗ lực đoạn trừ tất cả hành vi tội ác. Trong tất cả tội ác,
tội ác nặng nhất là sát sinh, ăn thịt. Bởi vì, mạng của chúng sinh rất quý báu, không nên vì thân mạng mình mà giết, ăn thịt nó thì nó vô cùng căm hận, kết oán thù sâu nặng, đời sau nó sẽ giết lại chúng ta báo thù đòi nợ, máu trả nợ máu, quả ác rất là thảm khốc. Vì thế, chúng ta không làm các việc ác, không sát sinh, ăn chay là việc cần gấp.


5. Phóng Sinh Cứu Mạng

Người học Phật phải làm các điều thiện, bất cứ việc thiện nào, chỉ cần có cơ hội thì ra sức làm.
Trong tất cả việc thiện, phóng sinh là đứng đầu. Bởi vì, phóng sinh là hành vi cứu mạng cấp bách, công đức rất lớn, chẳng phải việc thiện nhỏ có thể so sánh được. Thân mạng chúng sinh rất quý, chúng ta thả nó, cứu nó thì nó vô cùng cảm kích, kết thiện duyên tốt với nó thì đời sau chúng
ta
được quả báo thiện, phước đức không thể nghĩ bàn. Cho nên, trong các
điều thiện lấy phóng sinh cứu mạng làm đầu.


6. Chí Tâm Thành Kính

Chí tâm thành kính là nền
tảng thành tựu bất cứ sự nghiệp nào trong thiên hạ. Đại sư Ấn Quang chỉ
dạy chúng ta phải dốc hết tâm lực, lấy hai chữ thành kính làm điểm quan
trọng. Chúng ta có một phần thành kính thì có một phần công đức, có mười phần thành kính thì có mười phần công đức. Đây là bí quyết tuyệt vời học Phật thành công, mọi người tuyệt đối phải ghi nhớ kỹ trong lòng.


7. Phát Tâm Bồ Đề

Công đức nhiều hay ít của
người học Phật theo tỉ lệ thuận với tâm lượng của mình, tâm lượng rộng lớn thì công đức được nhiều. Vì thế, người học Phật phải có tâm lượng rộng lớn, làm bất kỳ việc gì tuyệt đối không nên vì tự tư tự lợi, nhất định phải phát xuất từ tâm chân thành, chân thật vì lợi ích cho tất cả chúng sinh. Chúng ta trên cầu Phật đạo, phát tâm thành Phật; sau đó, có năng lực độ khắp chúng sinh. Chúng ta dưới thì hóa độ chúng sinh bằng cách phát tâm hễ gặp cơ duyên thì nhất định phải đem điều tinh yếu của Phật pháp truyền bá cho đại chúng. Ngoài ra, tâm phải chí thành niệm Phật cầu sinh về thế giới Tây phương Cực Lạc; đó là chân chính phát tâm Bồ đề.


8. Lạy Phật Sám Hối

Chúng ta từ vô thủy kiếp đến nay tạo nhiều tội nghiệp, nếu có hình tướng thì khắp hư không cũng chẳng dung chứa hết; bởi vì, chúng ta là phàm phu xấu ác nghiệp chướng sâu nặng. Do đó, người học Phật phải phát tâm hổ thẹn và chí thành sám hối, siêng năng lạy Phật. Bởi vì lạy Phật một lạy chí thành thì tội diệt
như số cát sông Hằng, lạy Phật sám hối là bày tỏ tâm chí thành cung kính của chúng ta. Phương pháp tốt nhất là hổ thẹn tự xét lỗi mình.


9. Tín, Nguyện Và Niệm Phật

Pháp môn Tịnh độ là nương
tựa Phật lực cứu giúp. Tín là tin thế giới Tây phương Cực Lạc có Phật A
Di Đà
. Nguyện là mong muốn mình mau sinh về thế giới Cực Lạc kia, chán lìa thế giới Ta bà này. Hạnh là phải chí thành niệm, giữ một câu thánh hiệu Nam Mô A Di Đà Phật (hay A Di Đà Phật). Chỉ cần đầy đủ ba tư lương Tín, Nguyện, Hạnh thì sẽ nương theo đại thệ nguyện lực của Phật A Di Đà cứu giúp, ra khỏi sinh tử, vĩnh viễn đoạn trừ luân hồi. Đây là pháp môn vô cùng thâm diệu và tiện lợi nhất trong tất cả pháp môn mà Đức Phật đã dạy.


Nói theo lý, một câu A Di
Đà Phật
là nhờ Phật lực cứu vớt, chắc chắn bảo đảm vãng sanh về Tây phương. Nhưng vì sao ngày nay người niệm Phật nhiều mà người được vãng sanh lại ít? Đây là vấn đề rất quan trọng và nghiêm túc, ngày nay người niệm Phật nhưng không được vãng sanh quan trọng là do “thiếu Tín, Nguyện lại sợ chết, căn bản là không muốn vãng sanh”.
Ngày nay, người niệm Phật chỉ cầu sống lâu, cầu mạnh khỏe bình an, cầu giàu sang, công việc thuận lợi, cầu tất cả lợi ích ở thế gian; nhưng không cầu vãng sanh về Tây phương.


Một chữ Chết thì có thể kiểm nghiệm người niệm Phật có đầy đủ Tín, Nguyện hay không? Hãy tự hỏi lòng mình, chúng ta có sợ chết không? Nếu như chết ngay lập tức thì Phật
A Di Đà liền đón chúng ta vãng sanh về Tây phương, chúng ta có bằng lòng không? Một người niệm Phật thật sự là người chán lìa cõi Ta bà này,
thích cầu về cõi Cực Lạc thì nhất định cho sự chết là như trở về. Bất cứ lúc nào, họ cũng mong sớm theo Phật A Di Đà về thế giới Tây phương Cực Lạc thì tuyệt đối không sợ chết, luôn mong muốn vãng sanh liền. Còn người niệm Phật giả tạo trong ngoài khác nhau, Tín, Nguyện không thật là
người tham sống sợ chết, không muốn chết, không muốn vãng sanh, cầu sống lâu, có rất nhiều lý do ràng buộc. Chúng ta nên biết tâm người nào sợ chết, không muốn chết, không muốn cầu vãng sanh thì trái với tâm Phật
A Di Đà, không đủ ba tư lương Tín, Nguyện, Hạnh thì làm sao họ thành tựu vãng sanh về Tây phương được?


Ngày nay, một nghìn người
niệm Phật thì có chín trăm chín mươi chín người niệm Phật giả. Nếu người niệm Phật thật sự thì một chữ Chết thường ở trong tâm, tự mình luôn kiểm nghiệm, chỉ cần người niệm Phật không sợ chết, thích chết, bất
cứ lúc nào cũng đón cái chết, luôn mong cầu sớm được vãng sanh về Cực Lạc; đây là người niệm Phật thật sự “chán lìa Ta bà, thích cầu Cực Lạc”.
Như thế, một nghìn người niệm Phật, nghìn người vãng sanh; vạn người niệm Phật vạn người vãng sanh, không một người nào mà không sinh về Tây phương.


10. Nỗ Lực Thực Hành

Phật pháp quan trọng nhất
là thực hành. Có bà cụ một chữ cũng không biết, hoàn toàn không hiểu kinh dạy, chỉ biết ăn chay, lạy Phật, chí thành niệm một câu Nam Mô A Di
Đà Phật
mà được vãng sanh. Bà học Phật thành tựu vãng sanh, hơn hẳn những nhà thông thái biện tài vô ngại, tinh thông tam tạng, quan trọng là có nỗ lực thực hành hay không. Người có tài năng, hiểu biết mà không thực hành, giống như điểm binh trên giấy, nói tên món ăn, đếm của báu cho người, đều là vô ích.


Nói tóm lại, chúng ta học
Phật chỉ cầu chuyên nhất, sợ nhất là xen tạp; chỉ cần nắm chắc những điểm quan trọng rồi nỗ lực thực hành thì nhất định đạt được lợi ích chân
thật
của Phật pháp.


Trích: Cửa Vào Tịnh Tông của HT. Tịnh Không
Việt dịch: TN. Viên Thăng (Tu Viện Huệ Quang)

Tin bài có liên quan

Hiện Tượng Tôn Giáo Mới

Gia đình có 7 người con hiếu tử

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

Cần Nhìn Thấu Đáo Hơn Về Ban Hộ Niệm

“Danh Sách Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

“Danh Sách Ban Hộ Niệm ở Nước Ngoài

Trợ Niệm Và Chuẩn Bị Khi Lâm Chung

Trợ Niệm Lúc Lâm Chung

Sự Khẩn Yếu Lúc Lâm Chung – Trích Niệm Phật Thập Yếu

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Load More

Discussion about this post

Đức Phật Lập Ra Đạo Để Dạy Loài Người Hiểu Biết Những Gì?

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

Về kinh điển và giáo lý giáo điều thì nhiều, nhưng trong 49 năm hành đạo, bản hoài của đức...

Chánh Niệm Tốt Cho Sức Khỏe Tim Mạch Và Vòng Eo Của Bạn (Song Ngữ)

Chánh Niệm Tốt cho Sức Khỏe Tim Mạch và Vòng Eo của Bạn (song ngữ)

Chánh Niệm Tốt cho Sức Khỏe Tim Mạch và Vòng Eo của Bạn Mindfulness Is Good for Your Heart—and Your...

39. Quan Điểm Của Đạo Phật Về Tử Vi Bói Toán

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH PHẬT GIÁODO BAN BIÊN TẬP THƯ VIỆN HOA SEN PHỤ TRÁCHNỘI DUNG BÀI PHÁT THANH SỐ...

Nguyện

  NGUYỆN HT. Tuyên Hóa Thế nào gọi là Nguyện? - Nguyện là ý nguyện, tức là chỗ ý hướng...

Nhắp Chén Bồ Đào Đầu Năm Mới

Nhắp chén bồ đào đầu năm mới

  NHẮP CHÉN BỒ ĐÀO ĐẦU NĂM MỚI Trần Kiêm Đoàn    Tết Nguyên Đán Canh Tý 2020 tin từ...

Một Đoá Sen Hồng

Một đoá sen hồng

Lời Ban Biên Tập: Nhân sắp đến ngày giỗ cố Hòa Thượng Thích Thanh Long - một cựu Tù Nhân Chính Trị, nguyên là Giám...

Thiền Tập Chữa Bệnh Chậm Trí

Thiền Tập Chữa Bệnh Chậm Trí

THIỀN TẬP CHỮA BỆNH CHẬM TRÍ Nguyên Giác Đó là một câu hỏi được nhiều chuyên gia y tế và...

An Sĩ Toàn Thư – Khuyên Người Bỏ Sự Giết Hại

An Sĩ toàn thư – Khuyên người bỏ sự giết hại

AN SĨ TOÀN THƯ KHUYÊN NGƯỜI BỎ SỰ GIẾT HẠI Nguyên tác: Vạn thiện tiên tư tập Chu An Sỹ -...

Hoài Nghi Lời Phật, Hành Giả Đi Về Đâu?

Hoài nghi lời Phật, hành giả đi về đâu?

HOÀI NGHI LỜI PHẬT DẠY, HÀNH GIẢ ĐI VỀ ĐÂU? Hồ Dụy Có một hiện tượng buồn: trong giới tu...

Tâm Thư Mùa Đại Dịch

Tâm Thư Mùa Đại Dịch

Hữu Trí thân mến, Nhận email bạn gửi mấy ngày mà đến hôm nay mới có chút thời gian hồi...

Năm Cách Thực Hành Để Xoa Dịu Những Cơn Giận

Năm cách thực hành để xoa dịu những cơn giận

NĂM CÁCH THỰC HÀNH ĐỂ XOA DỊU NHỮNG CƠN GIẬN Bạch X. Phẻ              ...

Sân Khấu Lịch Sử

Sân khấu lịch sử

SÂN KHẤU LỊCH SỬ TN Huệ Trân             Lịch sử là một vở kịch mà trong đó các diễn...

Đi Theo Dấu Chân Phật Và Các Bậc Tiền Nhân

Đi theo dấu chân Phật và các bậc tiền nhân

Giáo pháp của Đức Phật rất nhiều, nhưng tùy trường hợp, tùy lúc, tùy hoàn cảnh mà áp dụng có...

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Thành Tựu Diệu Độ Kinh văn: "Sở tu Phật quốc, khai khuếch quảng đại, siêu thắng độc diệu, kiến lập...

Con Người Được Sanh Ra Từ Ðâu?

Con người được sanh ra từ ðâu?

CON NGƯỜI ĐƯỢC SANH RA TỪ ĐÂU?Thích Thắng Hoan   MỤC LỤC VÀO ĐỀ:I.- BẢN CHẤT CỦA NGHIỆP TƯỚNG   ...

Đức Phật lập ra đạo để dạy loài người hiểu biết những gì?

Chánh Niệm Tốt cho Sức Khỏe Tim Mạch và Vòng Eo của Bạn (song ngữ)

39. Quan Điểm Của Đạo Phật Về Tử Vi Bói Toán

Nguyện

Nhắp chén bồ đào đầu năm mới

Một đoá sen hồng

Thiền Tập Chữa Bệnh Chậm Trí

An Sĩ toàn thư – Khuyên người bỏ sự giết hại

Hoài nghi lời Phật, hành giả đi về đâu?

Tâm Thư Mùa Đại Dịch

Năm cách thực hành để xoa dịu những cơn giận

Sân khấu lịch sử

Đi theo dấu chân Phật và các bậc tiền nhân

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 195)

Con người được sanh ra từ ðâu?

Tin mới nhận

Về Một Bức Thủ Bút Chữ Nôm Của Bồ Tát Quảng Đức, P.q.v

Đức Phật có phải là Thượng đế hay không?

Cảm ơn với những gì tôi có, cảm ơn với những gì tôi không có

Phật dạy về nghiệp báo sai biệt của mỗi người

Thập Trụ Bồ Tát

Phật là cơm

Có phải bạn đang yêu sai cách?   

Đức Phật đản sinh vào năm nào?

Đường xưa mây trắng

Chỉ cần lương thiện trời xanh ắt sẽ an bài

Suy nghĩ về kiếp người

Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

Giữ tâm trí an tịnh theo lời Phật dạy

Phật dạy: “Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”

An trú bây giờ

Con ơi, tu đi…

Đức Phật không phải là vị thần linh, thượng đế

Phật dạy về ngày tốt

Nghe kinh thấy Phật đản sinh ở lòng

Thư Ngỏ V/v: tôn tạo sửa chữa lại Chùa sau mùa mưa bão

Tin mới nhận

Kinh Đại Thông Phương Quảng Sám Hối Diệt Tội Trang Nghiêm Thành Phật

Pháp tu tâm “chổi quét”

Các yếu tố giúp ngũ căn bén nhạy

Hư Vân Hoà Thượng: Những Bài Giảng

Hành Hương Cuộc Hành Trình Trong Chính Bản Thân Mình – Huỳnh Ngọc Trảng

Những cảm xúc tai hại – ghanh tỵ và ghen ghét

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 194)

Thiếp trả nợ chàng

Quà Tặng Về Thực Phẩm, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Tín Là Trung Đạo

Về Một Số Định Nghĩa Của Chánh Niệm

Sư Cô Giác Lệ Hiếu Giảng Pháp

Đốn Ngộ và Tiệm Ngộ trong Thiền Tông

An lạc và bất an

Thầy Nhuận Tâm Thăm Cali, Kể Về Chùa Lá Dạy Ngoại Ngữ

Phong lai sơ trúc, phong khứ nhi trúc bất lưu thanh

Thời Gian – Linh Long

Thực hành tính chân thật

Tu tập quyết tâm như bác Lâm

Vẻ đẹp của người tu sĩ trong “Đi qua mùa lữ thứ”

Tin mới nhận

Kinh Bách Dụ: Hai đứa trẻ tranh nhau phân biệt sợi lông

Tính văn học trong kinh Pháp Hoa qua Thất dụ

Mục Lục Đại Tạng Kinh Tiếng Việt

Pháp Hoa Huyền Nghĩa – Phật Học Thiên Thai Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 17)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 235)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 230)

Quảng Ngãi: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Kiết giới thọ An cư

Nên Biếu Quà Tặng Cho Ai?, Kinh Tăng Chi Bộ (song ngữ)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 41)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 163)

Tìm hiểu ý nghĩa kinh “Nhất Dạ Hiền Giả”

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 55)

Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 374)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 308)

Tầm quan trọng của việc giữ giới theo kinh điển Phật giáo

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 200)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 344)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 78)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 224)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 199)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 119)

Lời Khai Thị Của Hòa Thượng Tịnh Không

Căn nguyên của tai nạn và bệnh tật (Tập 1)

LÀM THẾ NÀO HÀNG PHỤC PHIỀN NÃO (Phần 1)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 37)

Chia Sẻ Tâm Đắc Học Tập Đệ Tử Quy (Tập 10)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 351)

Đọc sách ngàn lần – Tập 6

Niệm Phật Trong Tinh Thần Giới Định Tuệ

CÁCH CỨU GIÚP NGƯỜI THÂN BẤT NGỜ GẶP NẠN

Hằng Chuyên Tâm Niệm

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 93)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 59)

LỄ KÍNH CHƯ PHẬT – TÔN KÍNH ĐỐI VỚI CHÚNG SANH KHÔNG ĐỒNG KHÔNG GIAN DUY THỨ (tập 4)

Thái Thượng Cảm Ứng Thiên (Tập 87)

Làm Thế Nào Để Làm người Tốt Như Pháp (Tập 26)

Chùa Hoằng Pháp Tổ Chức Buổi Họp Mặt Ban Hộ Niệm Toàn Quốc

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese