PhatPhapVoBien.com. Phật Pháp Vô Biên
ĐỨC PHẬT - KINH PHẬT - LỜI PHẬT DẠY
No Result
View All Result
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Tịnh Độ
  • Kim Cương thừa
  • Thiền
  • Pháp Luận
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Tri thức và Phật pháp
No Result
View All Result

10 đầu sách hay Phật Giáo nên đọc

2k
VIEWS
Chia sẻ trên FacebookChia sẻ trên Twitter

Phật giáo hiện là một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới, với mục đích hướng con người đến sự bình an và giác ngộ về cuộc sống để có được hạnh phúc. Với những quyển sách hay phật giáo liệt kê dưới đây sẽ giúp bạn phần nào tìm hiểu thêm về những nét đẹp của Phật giáo.

 >>Sách Phật giáo

1. Siddhartha – Hermann Hesse

Siddhartha-603X1024 (1)

Trong quyển sách hay phật giáo nổi tiếng này, lấy thời điểm khi mà Đức Phật còn tại thế, nói về một chàng thanh niên rời gia đình đi tìm giác ngộ. Dù được gặp Phật, dù bạn đồng hành đã gia nhập tăng đoàn, nhưng chàng thanh niên Siddhartha nhất quyết đi theo con đường của mình. 

Sau khi tự bản thân trải nghiệm tất cả niềm vui và nỗi khổ của cuộc sống thế gian, Siddhartha đã giác ngộ được chân lý bên cạnh một dòng sông. Chàng đã lắng nghe dòng sông và tìm thấy ở nơi đó mọi dạng hình của đời sống. Chàng đã thấy “pháp giới” trong dòng sông và ngộ được tính nhất thể của vạn sự.

2. Thiền tâm, Sơ tâm – Shunryu Suzuki

Thien-Tam-So-Tam (1)

Quyển sách hay phật giáo này ghi lại những bài nói chuyện của Thiền sư Suzuki trong nhiều năm, và sau đó được các đệ tử của ông chép lại và in thành sách. Tất cả những bài nói chuyện đều được viết sát nhất để thể hiện phong cách thân mật cũng như nhằm truyền tải cá tính cũng như tinh thần của vị thiền sư đến với người đọc. Tuy có vẻ đơn sơ, đơn thuần nhưng nó cũng chuyên chở một chân lý sâu sắc mà vị thiền sư muốn gửi gắm. Nếu theo dõi một cách cẩn trọng và trong tĩnh lặng, có thể bạn sẽ thấy được điều mà ông muốn trao truyền cho ta, điều ấy thoát ra ngoài văn tự.

3. The Heart of the Buddha’s Teaching – Thích Nhất Hạnh

The-Heart-Of-The-Buddha-S-Teaching

Trong quyển sách này, nhà sư Thích Nhất Hạnh muốn giới thiệu đến mọi người những điều cốt lõi của lời phật dạy và chứng minh cho chúng ta thấy rằng những lời phật dạy đều có thể áp dụng trong cuộc sống thường ngày. Với lối viết gần gũi và rõ ràng, nhà sư đã làm sáng tỏ bản chất của đau khổ và vai trò của nó trong việc tạo ra từ bi, tình yêu và niềm vui. Tất cả là phẩm chất của sự Giác Ngộ. 

4. Đạo Phật Pháp Môn Và Đạo Phật Nguyên Chất – Thích Nhật Từ

Dao-Phat-Phap-Mon

Không có Tổ sư nào ngang bằng với Phật. Trí tuệ của đức Phật như mặt trời, đang khi trí tuệ của các Tổ sư chỉ như sao bắc đẩu. Pháp môn quan trọng nhất của đức Phật là Tứ thánh đế, siêu việt hơn các pháp môn trong lịch sử 2600 của đạo Phật. Vì Thiền tông, Tinh độ tông và Mật tông và các pháp môn khác chỉ là chánh niệm và chánh Định, hai trong tám phần của Bát chánh đạo. Do đó, dù tu theo pháp môn nào, muốn toàn diện, người tu học Phật phải tinh tấn tu tập thành tựu ba trụ cột của đạo Phật là đạo đức, thiền định và trí tuệ. 

5. Những Điều Phật Đã Dạy – Walpola Rahula

Nhung-Dieu-Phat-Da-Day

Đây là quyển sách hay Phật giáo rất nổi tiếng, đã được dịch ra nhiều thứ tiếng và tái bản nhiều lần tại phương Tây từ khi xuất bản lần đầu tiên năm 1954 tại Luân Đôn. Quyển sách trình bày Phật giáo với một tinh thần  hiện đại thích hợp cho mọi người, nói về Tứ Diệu Đế, Thiền Phật giáo, Triết lý Vô ngã và những lời cuối cùng của đức Phật cùng các bài kinh chủ yếu khác, phù hợp với tinh thần  Phật giáo Nguyên Thuỷ và Đại thừa. 

6. The Miracle of Mindfulness: An Introduction to the Practice of Meditation

The-Miracle-Of-Mindfulness

Trong quyển sách hay và thiết thực này, thiền sư Thích Nhất Hạnh gửi gắm những giai thoại nhẹ nhàng và bài thực hành để người đọc luyện tập các kỹ năng chánh niệm giúp tỉnh thức và nhận thức sáng suốt hơn. Từ việc rửa chén cho đến cách trả lời điện thoại, thiền sư đều nhắc nhở chúng ta rằng mỗi khoảnh khắc cuộc sống đều là cơ hội để cải thiện nhận thức bản thân và hướng đến bình yên trong cuộc sống. 

7. Sống đẹp giữa thế gian đầy biến động – Pema Chödrön

Sach-Song-Dep-Giua-The-Gian

Cuộc sống như một dòng sông chảy xiết, đe dọa cuốn trôi và vùi lấp tất cả. Thế nhưng, chúng ta không thể cứ bám vào bờ sông để tìm sự chắc chắn, vì sự bám víu do sợ hãi sẽ là chướng ngại không cho chúng ta có được một cuộc sống đầy đủ và trọn vẹn. Sống Đẹp Giữa Thế Gian Đầy Biến Động chứa đựng những giáo lý sâu sắc về cuộc sống của nhà Phật, các giáo lý trình bày trong sách – gọi là Ba Hạnh Nguyện giải thích vì sao chúng ta phải bước hẳn vào trong dòng sông, sẵn sàng hiện diện trước mọi thời điểm khó khăn và những tình huống gay go nhất. 

8. Cười với nỗi sợ hãi – Chögyam Trungpa

Sach-Cuoi-Voi-Noi-So-Hai

Trong quyển sách hay Phật giáo này, tác giả sẽ bàn về nguyên nhân của sợ hãi và lo âu, đồng thời, đưa ra những lời khuyên thực tế giúp chúng ta thay đổi thái độ và nhận thức, giúp chúng ta chinh phục nỗi sợ hãi chứ không đơn giản là đè nén hay chạy trốn nó. Để thật sự không còn sợ hãi, chúng ta phải bắt đầu làm quen với nó. Và trên hết, chúng ta phải học cách mỉm cười với nó. 

Chúng ta có thể can đảm đối diện với cuộc đời bất kể thời điểm nào. Những gì làm chúng ta sợ hãi cũng từng làm nhiều người khác sợ hãi, chúng vẫn vậy, chẳng thay đổi gì nhiều qua thời gian, hay từ người này sang người khác. Bởi, thân phận con người và những trở ngại thách thức không phải là vấn đề cá nhân mà thuộc về bản chất đời sống. Có lẽ vì thế, ngay bây giờ luôn là thời điểm thích hợp để chúng ta nhìn thẳng vào các vấn đề có liên quan đến nỗi sợ hãi.

9. Đánh Thức Phật Tâm – Lama Surya Das

Sach-Danh-Thuc-Phat-Tam

Trong Đánh thức Phật tâm, Lạt ma Surya Das đưa trí huệ và hiểu biết sâu xa tới các thực tế của cuộc sống hàng ngày. Đây là một hướng dẫn hữu ích cho tất cả những ai đang đi trên con đường giác ngộ khi sống trong thế giới này. “Khi tới cuối cuộc đời, điều có ý nghĩa nhất là những mối quan hệ ta đã chia sẻ với những người yêu thương. Đánh thức Phật tâm với một hành trình tâm linh sẽ mang bạn trở về với ưu tiên quan trọng: một sự gắn kết sâu xa với bản thân, người khác, và với sự thiêng liêng. Bút pháp quyến rũ và sâu sắc trong cuốn sách này là thứ bạn sẽ muốn chia sẻ với những người quan trọng nhất”. 

10. Thiền đạo – Alan W. Watts

Thien-Dao

Thiền đã được chứng minh hiệu quả kỳ diệu và đã được đưa vào nghiên cứu và áp dụng ở các lĩnh vực y học và tâm lý học. Thiền là một trong những báu vật quý giá nhất mà Châu Á trao tặng cho thế giới, Thiền rộng lớn và sâu sắc hơn rất nhiều. 

Vậy Thiền là gì? Đạo là gì? Vì sao cả nghìn năm qua, nó dường như vẫn vô cùng huyễn hoặc, thậm chí với không ít người Á Đông? Đó là câu hỏi không chỉ Allan Watts đặt ra. Nhưng ông đã dành phần lớn cuộc đời mình đi vào thế giới Đông Phương Minh Triết, kiếm tìm câu trả lời toàn diện nhất có thể trong khả năng của mình trong quyển sách hay Phật giáo Thiền Đạo này.

Tin bài có liên quan

Hạnh Phúc Liệu Có Cần Lý Do

Hạnh phúc liệu có cần lý do

Ra Mắt Kỷ Yếu Các Hội Thảo Khoa Học Về Sa Môn Thích Trí Hải Và Cuốn Sách “Lấp Lánh Ánh Từ Quang”

Ra mắt Kỷ yếu các Hội thảo Khoa học về Sa môn Thích Trí Hải và cuốn sách “Lấp lánh ánh từ quang”

Hạnh Phúc, An Yên Khi Đọc Sách Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Hạnh phúc, an yên khi đọc sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Hơn 120 Cuốn Sách Của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Hơn 120 cuốn sách của thiền sư Thích Nhất Hạnh

122 Ngôi Chùa Ở Việt Nam

122 ngôi chùa ở Việt Nam

Thưởng Trà Thật Đẹp, Thật Vui

Thưởng trà thật đẹp, thật vui

Sách Mới: “Phật Giáo Việt Nam Qua Phong Dao Tục Ngữ”

Sách mới: “Phật giáo Việt Nam qua phong dao tục ngữ”

“Đi Gặp Mùa Xuân” – Hành Trạng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

“Đi gặp mùa xuân” – Hành trạng Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Chữa Lành Trầm Cảm Bằng Thiền Tập, Tình Yêu Thương Và Tha Thứ

Chữa lành trầm cảm bằng thiền tập, tình yêu thương và tha thứ

Thiền Rải Tâm Từ: Nghệ Thuật Nuôi Dưỡng Hạnh Phúc

Thiền rải tâm từ: Nghệ thuật nuôi dưỡng hạnh phúc

Load More

Discussion about this post

Phật Giáo Yếu Luận Tập 2 (Sách Song Ngữ Vietnamese-English Pdf)

Phật Giáo Yếu Luận Tập 2 (Sách Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

PHẬT GIÁO YẾU LUẬN ESSENTIAL BUDDHIST ESSAYS TẬP II | VOLUME II   Copyright © 2021 by Ngoc Tran. All rights reserved....

Vấn đề sanh và tử trong đời người

VẤN ĐỀ SANH VÀ TỬ TRONG ĐỜI NGƯỜI GS Nguyễn Vĩnh Thượng                       Thời gian luôn di chuyển về...

Tu Tập Tâm Từ Quỷ Thần Không Thể Tổn Hại

Tu tập tâm từ quỷ thần không thể tổn hại

Thiền rải tâm từ có nhiều lợi ích thiết thực cho đời sống bình thường, đặc biệt hữu ích với...

Triệu Châu Ngữ Lục

TRIỆU CHÂU NGỮ LỤC Duơng Đình Hỷ Triệu Châu Tòng Thẩm (zh. zhàozhōu cóngshěn/ chao-chou ts'ung-shen 趙州從諗, ja. jōshū jūshin) 778-897...

Thầy Ơi, Con Nhớ

Thầy Ơi, Con Nhớ

Thầy Ơi, Con Nhớ Chân Pháp Cẩn (viết trong đêm thiền sư Nhất Hạnh viên tịch)             Paris đêm thứ...

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 03)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (2001) (TẬP 03) Pháp Sư Tịnh Không   Xin chào chư vị đồng...

A Cloud Never Dies …

A Cloud Never Dies …

  A CLOUD NEVER DIES …Thích Nữ Huệ Trân               Thời gian, không gian vô hình vô tướng ngỡ...

Tỉnh Thức Với Tâm Không Biết

Tỉnh Thức Với Tâm Không Biết

TỈNH THỨC VỚI TÂM KHÔNG BIẾTNguyên Giác   Chủ đề bài này là nói về tỉnh thức với tâm không...

Từ, Bi, Hỷ, Xả Trong Kinh Pháp Cú

Từ, Bi, Hỷ, Xả Trong Kinh Pháp Cú

TỪ, BI, HỶ, XẢ trong KINH PHÁP CÚTâm Minh Ngô Tắng Giao        Trong Kinh Pháp Cú (Dhammapada) Đức...

Làm Thế Nào Để Thân Tâm Được An Lạc?

Làm thế nào để thân tâm được an lạc?

Làm thế nào để thân tâm được an lạc? (Buổi nói chuyện tại CLB 4T Viện Y Dược học Dân...

Ngày Lành Tháng Tốt

Ngày Lành Tháng Tốt

NGÀY LÀNH THÁNG TỐT Quảng Tánh Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo:...

Kệ Trừ Rắn Độc

Kệ trừ rắn độc

Tu tập ở núi rừng, hang động, những nơi thâm sơn cùng cốc vốn tiềm ẩn nhiều hiểm nguy. Ngoài...

Phật tử ứng xử thế nào khi “phải cải đạo thì mới cho cưới”?

ĐÁP:Bạn Dương Văn thân mến!Bạn là Phật tử, luôn giữ vững đạo tâm, quyết không xa rời đạo Phật là...

Tại Sao Đề Bà Đạt Đa (Devadatta) Âm Mưu Sát Hại Đức Phật

Tại sao Đề Bà Đạt Đa (Devadatta) âm mưu sát hại Đức Phật

Ảnh minh họa Đã có một số cách giải thích về sự kiện Đề-bà Đạt-đa âm mưu sát hại đức...

Phật Giáo Đóng Góp Như Thế Nào Cho Vấn Đề Môi Trường

Phật giáo đóng góp như thế nào cho vấn đề môi trường

Vào thứ Tư, ngày 16-5 vừa qua, Nhà Trắng đã tổ chức lễ Vesak lần thứ hai để kỷ niệm...

Phật Giáo Yếu Luận Tập 2 (Sách Song Ngữ Vietnamese-English PDF)

Vấn đề sanh và tử trong đời người

Tu tập tâm từ quỷ thần không thể tổn hại

Triệu Châu Ngữ Lục

Thầy Ơi, Con Nhớ

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 03)

A Cloud Never Dies …

Tỉnh Thức Với Tâm Không Biết

Từ, Bi, Hỷ, Xả Trong Kinh Pháp Cú

Làm thế nào để thân tâm được an lạc?

Ngày Lành Tháng Tốt

Kệ trừ rắn độc

Phật tử ứng xử thế nào khi “phải cải đạo thì mới cho cưới”?

Tại sao Đề Bà Đạt Đa (Devadatta) âm mưu sát hại Đức Phật

Phật giáo đóng góp như thế nào cho vấn đề môi trường

Tin mới nhận

Tu hành như khúc gỗ trôi sông

Đức Phật dùng sen độ người

Hùn Phước Ấn Tống: Giới Thân Túc Luận

Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình

Cúng dường cơm cháy chuyển nghiệp đọa địa ngục thành sinh thiên

Suy nghiệm lời Phật: Chớ xem thường trẻ nhỏ

Đạo nghĩa vợ chồng theo lời Phật dạy

Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

Vị Phật quá khứ hay Nhiên Đăng Cổ Phật là ai?

Đức Phật đã mang điều gì đến cuộc đời…

Trời đất bao la nhưng lòng tham của con người còn mênh mông hơn thế

Tâm Thư Kêu Gọi Xây Dựng Ni Xá Tu Viện Long Hưng Tại Thành Phố Hồ Chí Minh

Học theo hạnh Phật

Lời Phật dạy về 3 điều để trở thành người lương thiện

Hà Nội: Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo tại trụ sở Trung ương GHPGVN – chùa Quán Sứ

Hãy nuôi dưỡng lòng từ bi

Tinh thần xây dựng đời sống lành mạnh, có đạo đức cho người tại gia

Người con đức Phật

Những lý tưởng từ tình yêu thương của Đức Phật

Lời Phật dạy sâu sắc về việc hãy sống trọn vẹn hạnh phúc trong hiện tại

Tin mới nhận

Lời Di Huấn của Đức Phật và sự tồn vong của Giáo Huấn Phật giáo

Không hoang phí một hạt gạo

Các Câu Trích Dẫn Giáo Lý Của Đức Phật – Bài 2

Người Khất Thực

Đọc sách ngàn lần – Tập 6

Giới Thiệu Sách Mới “Tượng Phật Việt Nam” Của Nhiếp Ảnh Gia Võ Văn Tường

Mười bài thơ thiền

Danh ngôn về hành trình một hướng đi đúng

Lão hòa thượng dạy 7 cách bố thí không tốn một đồng lại được may mắn cả đời

Đặc Tính Của Chánh Pháp

7 việc Phật dạy không đáng “hy sinh” trong đời

Khủng Hoảng Kinh Tế Toàn Cầu Qua Cái Nhìn Phật Giáo – Thích Nhật Từ

Đức Phật Và Pháp Môn Thiền Định

Thiền quán thực hành

Giải Thoát Là Chẳng Có Ai Đạo Phật, Tâm Thức Và Chứng Nghiệm

Phật Thuyết Thập Thiện Nghiệp Đạo Kinh (Tập 03)

Chúng sinh đi đầu thai trong bao lâu ?

Tịnh Độ Cảnh Ngữ

Xót xa tiệc mặn ở chùa

Người Phật Tử Ngày Nay Trong Thế Giới Tây Phương

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 361)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 341)

Khái Quát Về Nguồn Gốc Kinh A Hàm

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 371)

Kinh Bách Dụ: Giết cả đàn trâu

Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 2)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 151)

Sn 4.3 — Dutthatthaka Sutta: Kinh Về Tà Kiến

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 115)

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên trang nghiêm tổ chức Đại Lễ Phật Đản PL. 2566

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 171)

Kinh Bahiya: Lời Dạy Cho Bāhiya Trong Cái Thấy Chỉ Là Cái Thấy

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 293)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 03)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 144)

Niệm Hơi Thở Vào – Hơi Thở Ra

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 136)

APUTTAKA-SUTTA

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 225)

Giảng Kinh Đại Thừa Vô Lượng Thọ (Phần 47)

Tin mới nhận

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 298)

Luận Hoa Nghiêm Niệm Phật Tam Muội

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 102)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 46)

Thiết Lập Tịnh Độ – Kinh A Di Đà Thiền Giải

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 225)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 231)

Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị

Vô Lượng Thọ Kinh Khởi Tín Luận

Hiểu Về Hai Chữ “Vãng Sanh”

Quan niệm về Tịnh Độ

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 155)

NHẬN THỨC PHẬT GIÁO (Phần 1)

Lý Luận Và Sự Thật Của Nhân Quả

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 158)

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (tập 62)

Phương Thức Niệm Phật Của Phật Giáo Nam Tông Và Bắc Tông

Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh (Tập 299)

Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán (Tập 32)

PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH (tập 5)

2007-2022. © Phật Pháp Vô Biên.
Nhà tài trợ : Thiết kế & SEO bởi www.SoHoa.App

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
Menu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Công đức vô lượng
No Result
View All Result
  • Điều khoản sử dụng
  • Giới thiệu
  • Kim Cương thừa
  • Luật – Nghiên cứu – Sách Phật giáo
  • Pháp Luận
  • Phật Pháp Nhiệm Màu
  • Quyền riêng tư
  • Thiền
  • Tịnh Độ
  • Tịnh Không Pháp Ngữ
  • Trang chủ
  • Tri thức và Phật pháp
  • Website quá tải – khẩn mong tấm lòng Bồ tát muôn phương

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

Chinese (Simplified)EnglishFrenchGermanJapaneseKoreanRussianSpanishVietnamese